Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Khi bỏ mnước đá vào m1kg nước, nhiệt độ cân bằng là nên nước đá phải tan hết
Ta có pt cbn:
(2)
Từ (1) và (2) ta được
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
Thời gian để hóa hơi nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg nước là:
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30 phút
Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m
A, tính p của vật
B, tính khối lượng riêng của vật
C, tính trọng lượng riêng của vật.
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :
Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)
Q1=267800(J)
nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:
Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)
Q2=390400m
PTCBN:
Q1 = Q2
↔267800 = 390400m
↔m=267800/390400
→m gần bằng 0,69 kg
Tóm tắt
m1 = 2kg ; t1 = 600oC
c1 = 460J/kg.K
m2 = mn + mđ = 2kg
c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 0oC
\(\lambda\) = 3,4.105J/kg ; L = 2,3.106J/kg
a) t = 50oC ; mđ = ?
b) t' = 48oC ; mh = ?
Giải
a) Nhiệt lượng quả cầu thép tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 600oC xuống t = 50oC là:
\(Q_{tỏa1}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng mđ(kg) nước đá cần thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t2 = 0oC là:
\(Q_{thu1}=m_đ.\lambda\)
Nhiệt lượng m2(kg) nước đã nóng chảy thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 0oC lên t = 50oC là:
\(Q_{thu2}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa1}=Q_{thu1}+Q_{thu2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_đ.\lambda+m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_đ=\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)-m_2.c_2\left(t-t_2\right)}{\lambda}\\ \Rightarrow m_đ=\dfrac{2.460\left(600-50\right)-2.4200.50}{3,4.10^5}\approx0,2529\left(kg\right)=252,9\left(g\right)\)
Khối lượng nước đá trong hỗn hợp là 252,9g
b) Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp chỉ là 48oC thay vì bằng 50oC như trường hợp trước do đó nhiệt lượng quả cầu tỏa ra để làm nước tăng nhiệt độ thêm 2oC đã được mh(kg) nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100oC.
Nhiệt lượng m2(kg) nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ từ t = 50oC xuống t' = 48oC là:
\(Q_{tỏa2}=m_2.c_2\left(t-t'\right)\)
Nhiệt lượng mh(kg) nước thu vào để tăng nhiệt độ lên t'' = 100oC là:
\(Q_{thu3}=m_h.c_2\left(t''-t'\right)\)
Nhiệt lượng mh(kg) nước cần thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở t'' = 100oC là:
\(Q_{thu4}=m_h.L\)
Theo phượng trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa2}=Q_{thu3}+Q_{thu4}\\ \Rightarrow m_2.c_2\left(t-t'\right)=m_h.c_2\left(t''-t'\right)+m_h.L\\ \Leftrightarrow m_2.c_2\left(t-t'\right)=m_h\left[c_2\left(t''-t'\right)+L\right]\\ \Leftrightarrow m_h=\dfrac{m_2.c_2\left(t-t'\right)}{c_2\left(t''-t'\right)+L}\\ =\dfrac{2.4200\left(50-48\right)}{4200\left(100-48\right)+2,3.10^6}\approx6,671.10^{-3}\left(kg\right)=6,671\left(g\right)\)
Khối lượng nước đã bị hóa hơi là 6,671g
Đổi: 320g = 0,32kg
Gọi m, m' lần lượt là khối lượng nước trong ống lúc đầu và khối lượng nước được dẫn qua.
Nhiệt lượng nước trong ống thu vào là:
Qthu = mcΔt = 4200(25 - 20)m = 21 000m (J)
Nhiệt lượng nước được dẫn qua ống nghiệm tỏa ra là:
Qtỏa = Qthu
=> m'Δt' + m'L = 21000m
Hay m'[(100 - 25) + 2,3.106 ] = 21 000m
=> 77,3.106m' = 21 000 m (1)
Ta lại có: m + m' = 0,32 (2)
Từ (1) và (2) lập hệ pt, tìm được m ≈ 0,3199kg; m' ≈ 0,0001kg
Gọi m1 là khối lượng nước trong bình lúc đầu, m2 là khối lượng hơi nước đã ngưng tụ.
Theo đề bài ta có: m1+m2=0,32 kg
=> m2 =0,32- m1 (1)
Nhiệt lượng cần cho hơi nước ở 100⁰c chuyển hoàn toàn thành nước ở 100⁰c là:
Q1= m2. L=2,3.10⁶m2
Nhiệt lượng để nước ở 100⁰c xuống còn 25⁰c là:
Q2= m2.c Δt= m2.4200.(100- 50) =315000.m2
Nhiệt lượng thu vao cua nước ở 20⁰c tăng lên 25⁰c là:
Qthu= m1.c.Δt= m1.4200.5=21000.m1
Vì bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt kế và môi trường bên ngoài nên khi ở nhiệt độ cân bằng ta có phương trình:
Qtoa=Qthu
<=> Q1+Q2=Qthu
<=> 2,3 10⁶.m2+ 315000m2=21000m1
<=> 2615000.m2=21000m1 Thay (1)vào ta có:
2615000(0,32- m1)= 21000m1
<=> 836800- -2615000m1=21000m1
<=> 836800=2636000m1
<=> m1=0,317kg
=> m2=0,32- 0,317= 0,003 kg
Tự tóm tắt :3
a/ Nhiệt lượng để nc đá tăng lên 00C là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(0+5\right)=2.1800.5=18000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nc đá tan chảy là:
\(Q_2=m_1.\lambda=2.34.10^4=68.10^4\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nc tăng lên 1000C là:
\(Q_3=m_1.c_2.100=2.4200.100=840000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nước hoá hơi là:
\(Q_4=m_1.L=2.23.10^5=46.10^5\left(J\right)\)
Nhiệt lương tổng cộng:
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4\)
\(=18000+640000+4600000+840000=6098000\left(J\right)\)
b/ Nhiệt lượng để m1-0,1= 1,9(kg) nước tan hết là:
\(Q_{thu}=1,9.\lambda=1,9.34.10^4=646000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước và xô toả ra là:
\(Q_{toả}=\left(m_{nc}.c_2+m_x.c_3\right)\left(50-0\right)=\left(m_n.4200+0,5.880\right)50=210000m_n+22000\left(J\right)\)
Ta có PTCBN:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow18000+646000=210000m_n+22000\)
\(\Leftrightarrow m_n\approx3,06\left(kg\right)\)