Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta gọi mt và mn lần lượt là khối lượng của thiếc và nhôm ta có
\(m_t+m_n=0,15\left(kg\right)\)
cân bằng nhiệt ta có \(0,5.2.4200+46.2=900.m_n.83+230.\left(0,15-m_n\right).83\Rightarrow m_n=...\Rightarrow m_t=0,15-m_n\)
Ta có: mnhôm+mthiếc=0,3kg
=>mnhôm=0,3-mthiếc(1)
Khi thả 1 thỏi hợp kim vào nhiệt lượng kế ta có phương trình:
(m1cnhôm+m2cnước)(t-t1)=(mnhômcnhôm+mthiếccthiếc)(t2-t)
<=>(m1cnhôm+m2cnước)(t-t1)=((0,3-mthiếc)cnhôm+mthiếccthiếc)(t2-t)
<=>(0,2.900+0,8.4200)(20-12)=((0,3-mthiếc).900+mthiếc.250)(150-20)
=>mthiếc=.....(2)
Thay (2) vào (1) ta được:
mnhôm=......
Kết quả bạn tự tính nha
đổi \(200g=0,2kg\)
\(5l=5kg\)
\(500g=0,5kg\)
\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)
\(=>tcb\approx24,3^0C\)
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2
⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)
⇒t=29,260C
đổi 300g = 0,3kg
nhiệt lượng thu vào của nước từ 20oC đến 30oC là :
Q1 = m1 . c1 . \(\Delta t_1\) = 0,3.4200.(30-20) = 12600 (J)
nhiệt lượng tỏa ra của nhồm từ 150oC đến 30oC là :
Q2 = m2.c2.\(\Delta t_2\) = m2.900.(150-30) = 108000m2
nhiệt lượng tỏa ra của thiếc từ 150oC đến 30oC là :
Q3 = m3.c3.\(\Delta t_3\) = m3. 230.(150-30) = 27600m3
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q1 = Q2 + Q3
=> 12600 = 108000m2 + 27600m3
=> 12600 = 108000m2 + 27600(m-m2)
=> 12600 = 108000m2 + 27600m - 27600m2
=> 12600 = 80400m2 + 55200
=> m2 = -0,53 (kg)
=> đề sai nhé
Tóm tắt: tự tóm tắt:
________________Bài làm______________________
Gọi khối lượng nhôm trong hợp kim là m1.
Áp dụng: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow\left(100-24\right)\left(x.900+\left(0,18-x\right).230\right)=\left(24-20\right)\left(0,12.900+0,6.4200\right)\)\(\Leftrightarrow x\approx0,15\left(g\right)\)
=> Khối lượng thiếc: 0,18 - 0,15 = 0,03(g)
m là khối lượng bột nhôm
m thiếc = 0,3-m
\(Q_{thu}=1.4200\left(17-15\right)+0,2.460.\left(17-15\right)=8584\)
\(Q_{toa}=m.900\left(100-17\right)+\left(0,3-m\right)230\left(100-17\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{toa}=\text{m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) =8584}\Rightarrow m=...\)
m là khối lượng bột nhôm
m thiếc = 0,3-m
��ℎ�=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584Qthu=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584
����=�.900(100−17)+(0,3−�)230(100−17)Qtoa=m.900(100−17)+(0,3−m)230(100−17)
��ℎ�=����=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) =8584⇒�=...Qthu=Qtoa=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) =8584⇒m=...
Bài 1:
a) Giả sử lúc đầu ta trộn 2 chất có nhiệt độ thấp với nhau ta thu được 1 hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3, ta có ptcbn:
\(m1\cdot C1\cdot\left(t1-t\right)=m2\cdot C2\cdot\left(t-t2\right)\)
=> \(t=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2}{m1\cdot C1+m2\cdot C2}\) \(\left(1\right)\)
Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) , ta có ptcbn:
\(\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2\right)\left(t'-t\right)=m3\cdot C3\left(t3-t'\right)\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=> \(t'=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2+m3\cdot C3\cdot t3}{m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3}\)
\(=\dfrac{1\cdot2000\cdot10+2\cdot4000\cdot20+5\cdot2000\cdot60}{1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000}\)
\(=39\) độ C
b) Nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C :
\(Q=\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3\right)\left(t4-t'\right)\)
\(=\left(1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000\right)\left(6-39\right)\)
\(=-660000\left(J\right)\)
Bài 2:
Gọi khối lượng bột nhôm là m(kg), như vậy khối lượng của cái bột thiếc kia sẽ là: 0,3−m (kg)
Nhiệt lượng nước và bình nhiệt lượng kế thu vào:
Qthu=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584 (J)
Nhiệt lượng mà hỗn hợp bột Nhôm và Thiếc toả ra là:
Qtoả=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) (J)
Theo PT cbn, ta có:
Qthu=Qtoả
Đến đây thay các giá trị đã tính ở trên vào, giải pt ta sẽ tìm được m.
Đó là khối lượng bột nhôm, từ đó ta tìm ra khối lượng một thiếc 0,3−m
FIGHTING!FIGHTING!!FIGHTING!!!
Gọi mSn là khối lượng thiếc trong hợp kim
Nhiệt lượng nhôm toả ra là
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\Delta t=m_{Al}.900\left(100-17\right)=74700m_{Al}\)
Nhiệt lượng thiếc toả ra là
\(Q_{Sn}=m_{Sn}c_{Sn}\Delta t=m_{Sn}.230\left(100-17\right)=19090m_{Sn}\)
Nhiệt lượng tổng của hợp kim toả ra là
\(Q_{tỏa}=Q_{Al}+Q_{Sn}=74700m_{Al}+19090m_{Sn}\)
Nhiệt lượng nước thu vào là
\(Q_{thu}=m_{H_2O}+c_{H_2O}\Delta t=0,5.4200\left(17-15\right)=4200J\)
Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow74700m_{Al}+19090m_{Sn}=4200\left(2\right)\)
Mà \(m_{Sn}+m_{Al}=150g\left(1\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow m_{Sn}=150-m_{Al}\\ \Rightarrow74700\left(150-m_{Sn}\right)+19019m_{Sn}=4200\\ \Rightarrow m_{Sn}\approx119\\ \Rightarrow m_{Al}\approx31\)
Cái đoạn ra kết quả mik ko chắc, có thể là sai nha bạn. Nếu bạn sợ sai thì giải hẳn pt ra nha. Từ dòng thứ 2 là áp dụng lí thuyết toán học giải pt á
Gọi m1 là khối lượng của nhôm, m2 là khối lượng của thiếc, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,015kg (1)
Nhiệt lượng nhôm và thiếc tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.230.(100-17) = 19090.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.900.(100-17) = 74700.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,015.4200.(17-15) = 126 J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 46 J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 46.(17-15) = 92 J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 19090.m1 + 74700.m2 = 218 (2)
Giải phương trình m2 âm coi lại đề.