K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của miếng hợp kim, ta có t1=1240C

t2 là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế, ta có t2=160C

t=320C - nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế

Nhiệt lượng toả ra:

Q Z n = m Z n . C Z n ( t 1 − t ) Q P b = m P b . C P b ( t 1 − t ) ⇔ = m Z n .337. ( 124 − 18 ) = 35722 m Z n = m P b .126. ( 124 − 18 ) = 13356 m P b

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) Q N L K = C ' ( t − t 2 ) ⇔ = 250 1000 .4180 ( 18 − 16 ) = 2090 J = 50. ( 18 − 16 ) = 100 J

Ta có, phương trình cân bằng nhiệt:

Q t o a = Q t h u ↔ 35722 m Z n + 13356 m P b = 2090 + 100 1

Mặt khác, theo đầu bài, ta có:

m Z n + m P b = 150 g = 0 , 15 k g 2

Từ (1) và (2), ta có:

35722 m Z n + 13356 m P b = 2190 m Z n + m P b = 0 , 15 → m Z n ≈ 8.10 − 3 k g m P b = 0 , 142 k g

Đáp án: A

19 tháng 11 2018

Nhiệt lượng toả ra :

Q = m 1 c 1 ∆ t + (0,05 - m1 ) c 2   ∆ t (1)

Ở đây  m 1 ,  c 1  là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm,  c 2  là nhiệt dung riêng của chì.

Nhiệt lượng thu vào :

Q' = mc ∆ t' + c' ∆ t' = (mc + c') ∆ t' (2)

Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c' là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.

Từ (1) và (2) rút ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng của chì  m 2  = 0,05 –  m 1 , hay m 2  = 0,005 kg.

16 tháng 8 2019

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của miếng hợp kim, ta có t1=1360C

t2 là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế, ta có t2=140C

t=180C - nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế

Nhiệt lượng toả ra:

Q Z n = m Z n . C Z n ( t 1 − t ) Q P b = m P b . C P b ( t 1 − t ) ⇔ = m Z n .337. ( 136 − 18 ) = 39766 m Z n = m P b .126. ( 136 − 18 ) = 14868 m P b

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) = 100 1000 .4180 ( 18 − 14 ) = 1672 J Q N L K = C ' ( t − t 2 ) = 50. ( 18 − 14 ) = 200 J

Ta có, phương trình cân bằng nhiệt:

Q t o a = Q t h u ↔ 39766 m Z n + 14868 m P b = 1672 + 200 1

Mặt khác, theo đầu bài, ta có:

m Z n + m P b = 50 g = 0 , 05 k g 2

Từ (1) và (2), ta có:

39766 m Z n + 14868 m P b = 1872 m Z n + m P b = 0 , 05 → m Z n = 0 , 045 k g m P b = 4 , 67.10 − 3 ≈ 0 , 005 k g

Đáp án: A

30 tháng 10 2019

Theo bài ra ta có:

 

 

 

 

 

10 tháng 3 2017

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

(Cnlk + mncn).(t – t1) = [mkck + (mhk – mk)cch].(t2 – t)

→ mch = mhk – mk = 5 g.

11 tháng 11 2018

20 tháng 5 2016

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c+ m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c+ m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> 

=> 

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

       Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )

             = 13,1 . 898,384 = 11768,83 J

Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra

       Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :

       Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83

→ C = 780 J/kg độ

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là :  C = 780 J / kg độ

 

 

17 tháng 2 2017

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

23 tháng 1 2019

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10