Người quản trị cần quản lí thời gian hoạt động của hai máy chủ A và B là a và b giờ. Nếu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính. N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau....
Đọc tiếp

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính.

N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau. Mỗi khoảng thời gian tìm được là chỉ bao gồm các thời điểm thời gian thực hiện chương trình của 1 máy tính.

Dữ liệu vào là tệp văn bản THOIGIAN.INP có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số N

- N dòng tiếp theo ghi thời điểm thời gian bắt đầu và thời điểm thời gian kết thúc việc thực hiện chương trình của 1 máy tính (ghi cách nhau ít nhất là 1 ký tự trống). Thông tin về khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính được ghi tuần tự theo thứ tự tăng dần số hiệu của các máy tính đó.

Dữ liệu ra là tệp văn bản THOIGIAN.OUT có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số lượng các khoảng thời gian tìm được.

- Các dòng tiếp theo ghi số hiệu của các máy tính có các khoảng thời gian tìm được. Mỗi số hiệu ghi trên 1 dòng và số hiệu của máy tính nào có khoảng thời gian với các thời điểm thời gian bắt đầu, thời điểm thời gian kết thúc chương trình nhỏ hơn thì được ghi trước.

Ví dụ:

THOIGIAN.INP

THOIGIAN.OUT

8

2 3

4 5

10 12

13 15

1 9

2 5

6 8

7 15

5

1

2

7

3

4

0
Vào ngày chủ nhật cô giáo chủ nhiệm muốn đến thăm “CÂU LẠC BỘ TOÁN TIN” của lớp, nhưng vì cô giáo muốn đến thăm câu lạc bộ vào một thời điểm mà có nhiều các bạn nhất.Với một danh sách bao gồm n bạn (n<50) theo thứ tự từ 1 đến n gồm có thời gian đến và thời gian về (Thời gian đến và thời gian về là một số nguyên dương lớn hơn 0, nhỏ hơn 24 và thời gian đến nhỏ...
Đọc tiếp

Vào ngày chủ nhật cô giáo chủ nhiệm muốn đến thăm “CÂU LẠC BỘ TOÁN TIN” của lớp, nhưng vì cô giáo muốn đến thăm câu lạc bộ vào một thời điểm mà có nhiều các bạn nhất.Với một danh sách bao gồm n bạn (n<50) theo thứ tự từ 1 đến n gồm có thời gian đến và thời gian về (Thời gian đến và thời gian về là một số nguyên dương lớn hơn 0, nhỏ hơn 24 và thời gian đến nhỏ hơn thời gian về ).Em hãy giúp bạn lớp trưởng tìm thời điểm mà có nhiều các bạn có mặt tại câu lạc bộ nhất để thông báo cho cô giáo chủ nhiệm.

Dữ liệu vào là file văn bản có tên thoigian.inp bao gồm:

Dòng đầu là số n.

Dòng 2 là thời gian đến từ 1 đến n của n bạn viết cách nhau một khoảng trống.

Dòng 3 là thời gian về tương ứng từ 1 đến n của n bạn viết cách nhau một khoảng trống.

Dữ liệu ra là file văn bản có tên thoigian.out bao gồm:

Một dòng duy nhất là số nguyên chỉ thời gian mà số thành viên của câu lạc bộ có mặt nhiều nhất, nếu có nhiều giá trị thì các giá trị viết cách nhau một khoảng trống theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Ví dụ:

thoigian.inp

thoigian.out

10

10

1 2 5 7 8 13 15 4 3 9

4 7 12 10 11 15 20 14 20 16

3
24 tháng 11 2019

#include<bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main(){

freopen("thoigian.inp", "r", stdin);

freopen("thoigian.out", "w", stdout);

short n, a[25]={}, inp, res=0;

cin>>n;

for(short i=1; i<=n; i++){

cin>>inp;

for(short j=inp; j<=24; j++) a[j]++;

}

for(short i=1; i<=n; i++){

cin>>inp;

for(short j=inp+1; j<=24; j++) a[j]--;

}

for(short i:a) res=max(res, i);

for(short i=1; i<=24; i++) if(a[i]==res) cout<<i<<' ';

}

*Theo như bộ test, lúc 9h và 10h đều có số thành viên có mặt nhiều nhất là 6 nên mình in cả hai theo đúng yêu cầu của đề nhé <3.

8 tháng 11 2019

Ở bộ test của bạn số thời gian là 6 có học sinh tham dự bằng 10. Nên ở bài làm của mình sẽ làm thời gian lớn nhất trong số thời gian trùng học sinh tham dự.

Program hotrotinhoc;

const fi='thoigian.inp';

fo='thoigian.out';

var i,n,max,j,max1: integer;

f: text;

c,a,b: array[1..10000] of integer;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do

read(f,a[i]);

readln(f);

for i:=1 to n do

read(f,b[i]);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

max:=0; max1:=0;

for i:=1 to n do

begin

for j:=a[i] to b[i] do

inc(c[j]);

end;

for i:=1 to 24 do

if c[i]>max then max:=c[i];

for i:=1 to 24 do

if c[i]=max then

begin

if i>max1 then max1:=i;

end;

write(f,max1);

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

CHUYÊN ĐỀ : CÁC BÀI TOÁN VỀ THỜI GIAN (Nhập xuất trên file) 1/ ĐỔI GIỜ Dữ liệu vào : -Dòng 1: ba số h m s tương ứng với số giờ, phút, giây -Dòng 2 : số G là số giây Dữ liệu ra : -Dòng 1: In ra một số S1 là số giây đổi ra từ số giờ, số phút, số giây tương ứng -Dòng 2 : In ra ba số h1 m1 s1 là số giờ, số phút và số giây tương ứng với số giây G Ví dụ...
Đọc tiếp

CHUYÊN ĐỀ : CÁC BÀI TOÁN VỀ THỜI GIAN

(Nhập xuất trên file)

1/ ĐỔI GIỜ

Dữ liệu vào :

-Dòng 1: ba số h m s tương ứng với số giờ, phút, giây

-Dòng 2 : số G là số giây

Dữ liệu ra :

-Dòng 1: In ra một số S1 là số giây đổi ra từ số giờ, số phút, số giây tương ứng

-Dòng 2 : In ra ba số h1 m1 s1 là số giờ, số phút và số giây tương ứng với số giây G

Ví dụ :

DOIGIO.INP

DOIGIO.OUT

0 50 31

8147

3031

2 15 47

2/ XÂU THỜI GIAN

Một xâu kí tự biểu diễn thời gian là xâu kí tự bao gồm các số và các chữ h, m, s tương ứng với giờ, phút và giây.

Ví dụ : cho xâu 1h50m24s nghĩa là : 1 giờ 50 phút 24 giây.

Cho một xâu kí tự biểu diễn thời gian, em hãy cho biết thời gian đó bằng bao nhiêu giây ?

Ví dụ :

XAUTHOIGIAN.INP

XAUTHOIGIAN.OUT

1h50m24s

6624s

3/CỘNG, TRỪ THỜI GIAN

Nhập hai lượng thời gian (mỗi lượng dưới dạng giờ, phút, giây)

In ra tổng hai thời gian, và hiệu hai thời gian (thời gian lớn trừ thời gian bé)

Ví dụ :

ADDTIME.INP

ADDTIME.OUT

2h43m18s

0h54m23s

3h37m41s

1h48m55s

11h25m3s

23h4m19s

34h29m22s

11h39m16s

4/AI CHẠY NHANH NHẤT

Trong một cuộc thi chạy người ta đánh số thứ tự các vận động viên từ 1 đến N, và ghi lại thời gian chạy của từng vận động viên tương ứng.

Nhiệm vụ của em là tìm ra số thứ tự của người chạy nhanh nhất

Dữ liệu vào : Gồm N + 1 dòng

-Dòng 1: Ghi N là số lượng các vận động viên

Dòng 2 ..Dòng N + 1: Dòng i +1 ghi thời gian chạy của vận động viên thứ i (giờ, phút, giây)

Dữ liệu ra :

-Dòng 1: Ghi số K là số thứ tự của vận động viên chạy nhanh nhất, nếu có nhiều vận động viên chạy nhanh nhất thì ghi tất cả các thứ tự tương ứng trên cùng một dòng

Ví dụ :

CHAYNHANH.INP

CHAYNHANH.OUT

5

1h24m56s

2h08m01s

1h32m0s

0h59m34s

1h15m49s

4

5/NĂM NHUẬN

-Nhập vào một số nguyên dương N

Hãy kiểm tra xem năm N có là năm nhuận hay không ?

-Nếu có ghi ‘Yes’

-Nếu không thì ghi ‘No’ và năm nhuận gần năm N nhất là năm nào ? In độ chênh lệch tương ứng

Ví dụ :

NAMNHUAN.INP

NAMNHUAN.OUT

1994

Yes

1999

No

+1

6/(5.1)SỐ NGÀY CỦA MỘT THÁNG

Nhập vào số tháng.

In ra số ngày của tháng đó.

Ví dụ :

DAYSOFM.INP

DAYSOFM.OUT

12

31

2 1990

28

7/(5.2) NGÀY HỢP LỆ

Nhập vào ba số a b c tương ứng là ngày tháng năm .

Hãy kiểm tra xem ngày đó có hợp lệ không

(Thế nào là ngày tháng hợp lệ ?)

Ví dụ :

DAYLIFE.INP

DAYLIFE.OUT

12 8 2013

1

31 4 1999

0

8/(5.3) NGÀY HỢP LỆ PRO

Nhập vào một xâu kí tự chỉ bao gồm các chữ số từ 0 đến 9 biểu diễn một ngày nào đó có thể hợp lệ hay không

Ví dụ :

- xâu 2311990 biểu diễn ngày 23 tháng 1 năm 1990, dễ thấy xâu kí tự này không thể biểu diễn hợp lệ một ngày tháng nào khác ?

- xâu 2112013 biểu diễn hai ngày khác nhau là :

ngày 2 – 11 – 2013 và ngày 21 – 1 2013

- xâu 5442014 không biểu diễn một tháng nào hợp lệ.

DAYLIFEPRO.INP

DAYLIFEPRO.OUT

2122013

Yes

2 – 11 – 2013

21 – 1 – 2013

5442014

No.

9/ TỔNG SỐ NGÀY

Tính tổng số ngày tính từ ngày A tháng B đến ngày C tháng D trong cùng một năm

Dữ liệu vào :

-Dòng 1: hai số nguyên A và B (A: số ngày, B: số tháng).

-Dòng 2: hai số nguyên C và D (C: số ngày, D: số tháng).

Dữ liệu ra :

-Dòng 1: tổng số ngày

Ví dụ :

SUMDAYS.INP

SUMDAYS.OUT

16 3

20 4

36

10/ SẮP XẾP NGÀY

Cho một danh sách N ngày (ngày-tháng-năm) .

Hãy sắp xếp các ngày theo thứ tự từ xa nhất đến gần nhất.

Dữ liệu vào :gồm N + 1 dòng

-Dòng 1: Ghi số nguyên dương N

-Dòng 2 .. Dòng N+1 : mỗi dòng ghi ba số A, B và C tương ứng với ngày – tháng – năm.

Dữ liệu ra :

-N dòng, mỗi dòng là một ngày – tháng – năm đã được sắp xếp.

Ví dụ :

SORTDATE.INP

SORTDATE.OUT

4

15 4 2013

8 9 2014

15 1 2003

7 2 1999

7 2 1999

15 1 2003

15 4 2013

8 9 2014

10

23 1 1900

02 12 2000

14 7 545

20 10 545

02 1 545

10 3 1900

27 4 2000

12 1 1900

12 5 2000

1 1 545

1
17 tháng 9 2019

Mình sẽ nêu ý tưởng nhé.

1/ Bạn chỉ cần áp dụng

1h=60p ; 1p=60 giây thôi

Ý 1: Bạn đổi h và p ra

Ví dụ : g=g+h*60*60;

g:=g+p*60;

Ý 2: Như ý 1 bạn chỉ cần chia tối đa của phút là 60 nếu > thì + dồn cho giờ

2/ Bạn đổi xâu sang thành số và nếu s[1] hoặc s[2] là số thì chuyển qua biến giờ . Tiếp theo chuyển phút. Và nhân như theo ý 1 bài 1.

3/ Áp dụng ý tưởng các câu 1 và 2 .

Các bài còn lại tương tự

17 tháng 9 2019

ok

9 tháng 11 2023

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {

int a,b;

cin >> a >> b;

cout << (a+b)*2;

return 0;

}

28 tháng 9 2020
#include <iostream.h> int main() { float a,b,cv; cout <<"Nhap a:"; cin >> a; cout <<"Nhap b:"; cin >> b; if ((a>=1)&&(a<=100)&&(b>=1)&&(b<=100)) { cv = (a+b)*2; cout <<" Chu vi hcn la: "<<cv<<endl; } }
11 tháng 8 2019

uses crt;
var a:array[1..3,1..3] of integer;
kq:array[1..3] of integer;
inp,out:text;
i:byte;
begin
clrscr;
assign(inp,'Time.inp');
reset(inp);
assign(out,'Time.out');
rewrite(out);
for i:=1 to 3 do
begin
read(inp,a[i,1]);
read(inp,a[i,2]);
readln(inp,a[i,3]);
end;
kq[3]:=(a[1,3]+a[2,3]+a[3,3]) mod 60; //tinh so giay
kq[2]:=((a[1,2]+a[2,2]+a[3,2]) mod 60)+((a[1,3]+a[2,3]+a[3,3]) div 60);
//tinh so phut
kq[1]:=((a[1,2]+a[2,2]+a[3,2]) div 60)+a[3,1]+a[2,1]+a[1,1];
//tinh so gio
writeln(out,kq[1],' ',kq[2],' ',kq[3]);
close(inp);
close(out);
end.

6 tháng 2 2024

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main(){

    int n;

    cin >> n;

    int a[n][n];

    for (int i=0; i<n;i++)

        for (int j=0;j<n;j++)

              a[i][j]=0;

    for (int i=0; i<n;i++){

        for (int j=0;j<n;j++)

              cout << a[i][j];

        cout <<endl;

     }

     return 0;

}

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

*Chương trình 1:

from collections import Counter

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.time()

for k in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.time()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# Sử dụng hàm Counter để đếm số lần lặp

counter = Counter(range(n))

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(counter))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

*Chương trình 2:

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.perf_counter()

for k in range(n):

 for j in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.perf_counter()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(c))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

→Sự khác biệt độ phức tạp thời gian của 2 chương trình trên:

Độ phức tạp thời gian của chương trình 1 là O(1), còn độ phức tạp thời gian của chương trình 2 là O(n2).

Bài 4: Một nhóm gồm n bạn học sinh của một lớp tham gia một câu lạc bộ tin học vào dịp nghỉ hè. Biết rằng khoảng thời gian mà bạn thứ i có mặt tại câu lạc bộ là [ai, bi] (ai<bi tương ứng là các thời điểm đến và rời khỏi câu lạc bộ). Cô giáo chủ nhiệm lớp muốn tới thăm các bạn trong nhóm này. Hãy giúp cô giáo chủ nhiệm xác định thời điểm đến câu lạc bộ sao cho tại thời...
Đọc tiếp

Bài 4: Một nhóm gồm n bạn học sinh của một lớp tham gia một câu lạc bộ tin học vào dịp nghỉ hè. Biết rằng khoảng thời gian mà bạn thứ i có mặt tại câu lạc bộ là [ai, bi] (ai<bi tương ứng là các thời điểm đến và rời khỏi câu lạc bộ). Cô giáo chủ nhiệm lớp muốn tới thăm các bạn trong nhóm này. Hãy giúp cô giáo chủ nhiệm xác định thời điểm đến câu lạc bộ sao cho tại thời điểm đó cô giáo có thể gặp được nhiều bạn trong nhóm nhất.

Dữ liệu: Vào từ file văn bản MEETING.INP:

· Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương n (n < 1000);

· Dòng thứ i trong số n dòng tiếp theo ghi 2 số nguyên không âm ai, bi , i = 1, 2, ..., n.

Kết quả: Ghi ra file văn bản MEETING.OUT:

· Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương k là số lượng bạn đang có mặt ở câu lạc bộ tại thời điểm cô giáo đến;

· Trong k dòng tiếp theo ghi chỉ số của k bạn có mặt ở câu lạc bộ tại thời điểm cô giáo đến, mỗi dòng ghi một chỉ số của một bạn.

MEETING.INP MEETING.OUT MEETING.INP MEETING.OUT

6

1 2

2 3

2 5

5 7

6 7

9 11

3

1

2

3

5

1 2

3 5

7 9

11 15

17 21

1

1

0
Bài 3: Đỉnh đồi – TOP.* (7 điểm) Đồn điền trà của gia đình Tý nằm trên địa hình có nhiều ngọn đồi, để bảo vệ đồn điền gia đình giao cho Tý tính toán số người cần thiết để canh gác trên các ngọn đồi này. Vấn đề là sẽ cần bao nhiêu người canh gác nếu như anh ta muốn đặt 1 người canh gác trên đỉnh của mỗi đồi. Tý có bản đồ của đồn điền là một ma trận gồm N...
Đọc tiếp

Bài 3: Đỉnh đồi – TOP.* (7 điểm)

Đồn điền trà của gia đình Tý nằm trên địa hình có nhiều ngọn đồi, để bảo vệ đồn điền gia đình giao cho Tý tính toán số người cần thiết để canh gác trên các ngọn đồi này.

Vấn đề là sẽ cần bao nhiêu người canh gác nếu như anh ta muốn đặt 1 người canh gác trên đỉnh của mỗi đồi. Tý có bản đồ của đồn điền là một ma trận gồm N hàng và M cột. Mỗi phần tử của ma trận có độ cao Hij so với mặt nước biển là 0 của ô (i,j). Hãy giúp Tý xác định số lượng đỉnh đồi trên bản đồ.

Đỉnh đồi là 1 hoặc nhiều ô nằm kề nhau của ma trận có cùng độ cao được bao quanh bởi cạnh của bản đồ hoặc bởi các ô có độ cao nhỏ hơn. Hai ô gọi là kề nhau nếu độ chênh lệch giữa tọa độ X không quá 1 và chênh lệch tọa độ Y không quá 1.

Dữ liệu vào: đọc từ tập tin văn bản TOP.INP có cấu trúc:

  • Dòng đầu chứa 2 số nguyên N, M cách nhau ít nhất một khoảng trắng (1 < N ≤ 100), (1 < M ≤ 70);
  • N dòng tiếp theo mỗi dòng là M số nguyên mô tả độ cao Hij theo thứ tự của ma trận (0

≤ Hij ≤ 10000).

Kết quả: Xuất ra tập tin văn bản TOP.OUT một số N duy nhất là số đỉnh đồi tìm được.

Ví dụ:

TOP.INP TOP.OUT
8 7 3
4 3 2 2 1 0 1
3 3 3 2 1 0 1
2 2 2 2 1 0 0
2 1 1 1 1 0 0
1 1 0 0 0 1 0
0 0 0 1 1 1 0
0 1 2 2 1 1 0
0 1 1 1 2 1 0
0