Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất:
-Hiệp ước gồm 12 điều khoản, có nội dung chính như sau:
+Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì( Gia Đinh, Định Tường , Biên Hòa)và đảo Côn Lôn.
+bồi thường 20 triệu quan( ước tính 280 vạn lạng bạc)
+triều đình phải mở 3 cửa biển : đà nẵng, ba lạt , quảng yên cho thương nhân Pháp và Tây Ba Nha vào tự do buôn bán và truyền đạo
+Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi nào chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.
ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .
mình chỉ biết câu A thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Những năm 60 của thế kỷ 19 ,trong khi thực dân pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược thì triều đình huế đẫ thực hiện chính sách gì?
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng ; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm.
Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến.
2. Năm 1877 và 1882 Nguyễn Lệ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản thời vụ sách đề nghị cải cách vấn đề gì ?
Vào các năm 1877 và 1882 , Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản " Thời vụ sách " lên vua Tự Đức , đề nghị chấn hưng dân khí , khai thông dân trí , bảo vệ đất nước.
3. Chỉ huy cuộc khởi nghĩa 3 đình là ai?
Chỉ huy cứ điểm là Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc khởi nghĩa nào?
- Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
5. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân pháp ở đâu
Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang cá.
1.Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương khi nào ?
Năm 1885
Nhận thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch, Đề Thám phải tìm cách giảng hòa với quân Pháp. Năm 1894, sau khi phục kích bắt được chủ đồn điền người Pháp là Sét-nay, Đề Thám đồng ý thả tên này với điều kiện Pháp phải rút quân khỏi Yên Thế. Đề Thám được cai quản 4 tổng trong khu vực là Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thượng
Đáp án cần chọn là: A