Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tiêu điểm ảnh F' của kính cận phải trùng điểm cực viễn :
\(OF'=OC_v=100cm\). Vậy \(f=-100cm\Rightarrow D=\frac{1}{f}=-1dp\)
b) Khi đeo kính thì nhìn xa đến vô cùng,vậy \(d_v=\infty\)
Vị trí gần nhất, có thể nhìn rõ cho ảnh qua kính cận ở điểm cực cận của mắt. Vậy
\(d'_c=-15cm;f=-100cm\Rightarrow d_c=\frac{-15\left(-100\right)}{-15+100}\)\(=\frac{1500}{85}=\frac{300}{17}=17,65cm\)
Vậy \(17,65\le d\le\infty\)
c) Trong 15 cm thì không nhìn rõ.
Quan sát vật trong khoảng: \(15cm<\)\(d<17,65cm\) thì phải bỏ kính ra.
Quan sát các vật trong khoảng: \(17,65cm\le d\le100cm\) thì có thể đeo kính hay không, đều nhìn rõ vật. Quan sát các vật xa hơn 100 cm thì phải đeo kính.
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
1. Độ tụ của kính phải đeo:
a) Kính đeo sát mắt:
Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì:
Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cự ca kính phải đeo là
b) Kính cách mắt 1cm:
Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì:
Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cự của kính phải đeo là
c) Điểm gần nhất mà mắt đeo kính nhìn thấy:
+ Kính đeo sát mắt:
Điểm A gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:
Điểm A cách mắt một đoạn 14,025 cm.
+ Kính cách mắt 1cm:
Điểm B gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:
Điểm B cách mắt một đoạn 13,5cm.
3. Để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28,8 cm thì kính phải đặt cách mắt một đoạn 1, ta có:
Vậy để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28,8 cm thì kính phải đặt cách mắt một đoạn l = 3 cm
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều lớn hơn bằng ba lần vật.
Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ là ảnh ảo
Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ.
Đáp án: A
Đáp án D