Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua đoạn thơ ta thấy Bác Hồ là người rất được nhân dân kính trọng. Người hết lòng vì dân, vì nước.
Câu thơ trên viết hoa là đúng
Chữ "Cha", "Bác", "Anh" được viết viết hoa ý nói để chỉ bác Hồ.
Tác dụng : khẳng định Bác là 1 vị lãnh tụ vĩ đại, là cha, bác, anh trong lòng mọi người
Cha, Bác, Anh ở đây không viết hoa, chỉ có Người là viết hoa vì ba từ đó là chỉ chung về cách xưng hô, không phải là tên riêng và Bác ở đây không có ý nghĩa là Bác Hồ như mọi người vẫn hay gọi mà chỉ đơn giản là cách xưng hô trong quan hệ gia đình.
a. So sánh Bác Hồ là Cha, là Bác, là Anh - là những người thân thương máu mủ ruột rà, khẳng định tình cảm thiêng liêng gắn bó giữa lãnh tụ với nhân dân.
b. So sánh mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày cho thấy những nhọc nhằn, vất vả của người nông dân.
c. Hoán dụ "trái tim" chỉ người chiến sĩ lái xe, khẳng định tinh thần vượt khó, trải qua tất cả mọi thiếu thốn để vững lái vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Giống nhau: đều sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để miêu tả phầm chất cao đẹp của Bác Hồ (là người cha kính yêu của dân tộc, luôn yêu thương nhân dân)
Khác nhau:
- Đối tượng ẩn dụ
+ Đoạn thơ 1: "quả tim lớn"
+ Đoạn thơ 2: "người cha mái tóc bạc"
- Ở đoạn thơ 1 có thêm phép so sánh " Người là cha, là Bác, là anh"
đều có sự ẩn dụ
đều nói về Bác Hồ kính yêu của nhân dân ta, một vị lãnh tụ có tình yêu thương nhân dân, mọi người sâu sắc, một nguwoif mở đường tương lai tươi sáng cho nhân loại
mình viết không hay một chút thông cảm nhưng ý đại là thế
Danh từ chung:Người,quả tim
Danh từ riêng:Cha,Bác,Anh,trăm dòng máu đỏ
Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong VD sau :
Người là Cha ; là Bác ; là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
*. Danh từ chung : Người , quả tim
*. Danh từ riêng : Cha , Bác , Anh , trăm dòng máu nhỏ.
Lịch sử dài nhất
Ngày mai ; hôm nay ; hôm qua
Con gà mái ; gà con
Sút vào bóng
Là mẹ của đứa bé
Dùng ống hút
4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư = 2
tk nha
haygcdgtffrfrrrrrtfgvrtfgvhgyhvhjxjhbgugrutggbryghvhfyuhgyhrhvyfrhghhryghdfuhthhhghrhdihueotyh
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”
Bài ca dao là lời nhắc nhở con người về tình cảm anh em trong gia đình. “Anh em” chỉ mối quan hệ ruột thịt, họ hàng. Điệp từ “cùng” nhấn mạnh nguồn gốc vô cùng gần gũi, thân thiết giữa anh em. Bởi vậy mà giữ anh em luôn cần phải có sự yêu mến, tôn trọng lẫn nhau. Cách so sánh “như thể tay chân” thật độc đáo, khi tay và chân đều là những bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Tay có thuận chân mới bước, cơ thể mới khỏe mạnh. Cũng như anh em có sống hòa thuận thì gia đình mới có thể vui vẻ, hạnh phúc. Đó chính là mong ước của người làm cha mẹ, cũng là bổn phận của con cháu. Câu ca dao tuy đơn giản, nhưng lại chứa đựng một bài học quý giá trong cuộc sống.
Câu hỏi là gì?
?