Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người kể chuyện ở phần 4 là người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai.
Câu 8 : trong các từ sau từ nào là từ hán việt ?
a. người lớn
b . trẻ em
c . nhi đồng
d . con trẻ
Câu 9 : người kể chuyện trong văn bản " cuộc chia tay của những con búp bê " là ai ?
a . người mẹ
b . người anh
c . người kể chuyện vắng mặt
d . cô giáo
- Văn bản Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Tiến quân ca kể lại sự việc bài hát Tiến quân ca ra đời như thế nào do tác giả Ngọc An tổng hợp lại.
Tham khảo!
- Nhan đề Buổi học cuối cùng: Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.
- Người kể chuyện là nhân vật Phrăng - một học sinh lớp thầy Ha-men
- Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất, có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn
Đáp án: C. Người kể chuyện vừa chứng kiến vừa trực tiếp tham gia vào sự việc.
Tham khảo dàn ý :
I. Mở bài:
‐ Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước khi đi ngủ hoặc lúc đang ngồi xem ti vi).
‐ Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười hay cảm động).
II. Thân bài:
‐ Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể (bao giờ, ở đâu).
‐ Những nhân vật trong câu chuyện là gi? Em có mặt trong đấy không hay chỉ chứng kiến và kể lại?
‐ Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm động, vui, buồn hoặc gây cười hay không?
‐ Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện đó không?
‐ Ghi lại thái độ của bố mẹ?
‐ Bố mẹ có lời khuyên gì hay không?
III. Kết bài:
‐ Không khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể.
‐ Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bản thân.
~Std well~
em đã đi nhiều nơi và thấy nhiều cảnh đẹp nhưng điều làm em thấy thích thú nhất là cảnh trăng quê em.
trời đã bắt đầu tối dần, mặt trời cũng đang từ từ lặn xuống nhường chỗ cho vị vua tuyệt đẹp của màn đêm đó chính là mặt trăng, chung quanh mặt trăng là những ngôi sao nhỏ dù đã cố khoe vẻ kiều diễm của mình nhưng vẫn ko thắng nổi mặt trăng. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên, vầng trăng bây giờ thật rạng rỡ như đang khoe bộ đồ lấp lánh của mình. Từ phía xa, những dãy núi đã bị che khuất bởi màn đêm đen huyền, cảnh vật xung quanh thật yên tĩnh. Từ những bãi cỏ xanh rờn, xuất hiện những chú dế mèn đang đua nhau khoe chất giọng khỏe khoắn, nghe thật hay. Không biết gió từ đâu thổi đến mang đến biết bao nhiêu là những vũ công lá đang nhảy múa . Bầu tời thật lộng lẫy khi khoác trên mình một chiếc váy đầy những vì sao lấy lánh đang tỏa sáng. Bây giờ trăng còn sáng hơn, đẹp hơn lúc ban đầu. Màn đêm càng ngày càng sáng trong, cảnh vật xung quanh ko phải sự yên tĩnh, bình lặng như trước nữa mà trở thành một đêm vô cùng đẹp và lộng lẫy. Từ đây vọng ra những tiếng kêu ồm ộp thì ra đó là tiếng của mấy bác nhái bén sống ở gần giếng, còn có cả một dàn nhạc do bác dễ mèn chỉ huy nữa trông thật tuyệt vời làm sao.
Ai cũng phải say lòng khi nhìn thấy cảnh đêm nay, dưới ánh sáng kì lạ của mặt trăng là hàng ngày sinh vật bé nhỏ
hết rồi nhé mệt hết cả hơi chiều rảnh tôi sẽ viết tiếp cho
Đề 1 :
Bố mẹ biết không? Ở trường của con thì có rất nhiều chuyện xảy ra và vào các ngày trong tuần. Chuyện vui, chuyện buồn, những chuyện lí thú hay là chuyện giữa học trò và giáo viên, đều có cả. Nhưng con vẫn khắc sâu trong tâm trí nhất là chuyện về buổi chia tay thầy Nam-hiệu trưởng trường con.Đó là một buổi chia tay đầy cảm động và cả trường tràn ngập trong nước mắt của học sinh và thậm trí là cả giáo viên. Lúc đó mỗi người một cách thể hiện cảm xúc khác nhau nhưng trong lòng họ là một cảm xúc chung, một cảm xúc buồn trước người thầy hiệu trưởng gương mẫu. Thầy Nam mới chỉ ở trường được ba năm, đó là thời gian quá ít ỏi đối với thầy hiệu trưởng của những trường khác để làm cho ngôi trưởng mà mình dẫn dẵn chở nên đẹp, hiện đại hơn. Nhưng đối với thầy thì đó là cả một khoãng thời gian vô cùng dài mà thầy có thể đã tạo ra cho ngôi trường một sự khác biệt. Vào thời điểm ấy của ba năm trước, ngôi trường này đâu có biết phòng sinh hoạt chuyên môn là gì, trong trường thì luôn có những anh chị nhuộm đầu xanh, đầu đỏ như người nước ngoài. Mà bây giờ, với sự hiện diện cảu thầy, phòng sinh hoạt chuyên môn không còn là xa lạ gì, trong trường không còn người nước ngoài nữa! Thầy Nam quả là một người cha đã dìu dắt ngôi trường trong suốt ba năm qua. Đó đều là những lời nói của cô Phương-cô tổng phụ trách của trường. Nhưng lời cô nói đã thấm sâu vào đầu óc của những học sinh ngồi trong trường. Tất cả chúng tôi bắt đầu rơi lệ từ khi những món quà của những anh chị lớp 8A mang đến cho thầy. Bài hát chia tay, những dòng thơ lắng đọng viết về thầy đã làm cho chúng tôi không cẩm nổi nước mắt. Nhưng chắc người buổn nhất là các anh chị lớp 9. Các anh chị đều hiểu được cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu đón thầy về trường và bây giờ lại là cảm giác bồi hồi, xúc động trước cảnh thầy ra đi. Giây phút đó chỉ diễn ra trong bốn mươi lăm phút nhưng cũng đã cho chúng tôi hiểu hơn về con người thầy Nam, cho chúng tôi được nói lên những cảm xúc của mình về thầy và đặc biệt là cho chúng tôi nói lời cảm ơn sâu sắc về người thầy đã dìu dắt chúng tôi đến ngày hôm nay, chở thành những học sinh giỏi, đưa ngôi trường đến với hiện đại.
Một kỉ niệm như vậy rất đáng để nhớ đúng không mẹ? Một kỉ niệm buồn nhưng tôi sẽ luôn giữ mãi trong tim, không bao giờ quên về người thầy hiệu trưởng-người cha đã đưa chúng tôi đến ngày hôm nay.
Họa sĩ đồng hương của bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va