Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời nhận xét của người kể chuyện về đầu bếp và gia thần của Trịnh Tông như sau:
- Đầu bếp: tên là Dự Vũ, vốn là người cơ trí, nói năng rành mạch.
- Gia thần: tên là Gia Thọ, người làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, là kẻ tinh khôn.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 1 văn bản.
- Chú ý những chi tiết miêu tả về đầu bếp và gia thần của Trịnh Tông.
Lời giải chi tiết:
Lời nhận xét của người kể chuyện về đầu bếp và gia thần của Trịnh Tông như sau:
- Đầu bếp: tên là Dự Vũ, vốn là người cơ trí, nói năng rành mạch.
- Gia thần: tên là Gia Thọ, người làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, là kẻ tinh khôn.
- Trịnh Tông đúng là ông chúa bù nhìn, hắn lên ngôi chúa hoàn toàn nhờ chỗ dựa là đám lính tráng tự phát nổi lên.
- Kiêu binh đã lập Trịnh Tông lên, cảnh khiêng Tông trên chiếc mâm gỗ, đưa lên, đưa xuống, như “giỡn quả cầu” trong tiếng reo hò của đám loạn quân và dân hàng phố mọi người xúm lại đông như họp chợ. Hai tiếng “họp chợ” thật mỉa mai! Họ lại đặt sập gụ ngoài phủ đường để đưa Tông lên ngôi. Mấy chữ “ngoài phủ đường” cũng hài hước, chẳng có chút uy nghiêm nào với một vị chúa.
- Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như một kẻ vô nhân tính. Hắn ta đối xử tàn nhẫn, lạnh lùng với tất cả mọi người.
- Người kể thể hiện thái độ căm ghét, lên án, tố cáo đối với nhân vật Gia-ve
- Trịnh Tông đúng là ông chúa bù nhìn, hắn lên ngôi chúa hoàn toàn nhờ chỗ dựa là đám lính tráng tự phát nổi lên.
- Kiêu binh đã lập Trịnh Tông lên, cảnh khiêng Tông trên chiếc mâm gỗ, đưa lên, đưa xuống, như “giỡn quả cầu” trong tiếng reo hò của đám loạn quân và dân hàng phố mọi người xúm lại đông như họp chợ. Hai tiếng “họp chợ” thật mỉa mai! Họ lại đặt sập gụ ngoài phủ đường để đưa Tông lên ngôi. Mấy chữ “ngoài phủ đường” cũng hài hước, chẳng có chút uy nghiêm nào với một vị chúa.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ những câu văn, đoạn văn miêu tả nhân vật Gia-ve.
- Từ đó nêu nhận xét về thái độ của người kể chuyện với nhân vật Gia-ve.
Lời giải chi tiết:
+ Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve:
- Có “bộ mặt gớm ghiếc”.
- Lời nói thì cộc lốc, thô bỉ, chứa sự man rợ, điên cuồng như “thú gầm”.
- Cặp mắt “nhìn như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.
- Điệu cười ghê tởm, phô ra cả hai hàm răng.
+ Thái độ của người kể chuyện đối với nhân vật này là thái độ ghê tởm, căm ghét.
Ghi chép lịch sử theo trình tự thời gian, trong Đại Việt sử kí toàn thư, cách kể chuyện, các nhân vật lịch sử không đơn điệu theo trình tự thời gian
- Sự xuất hiện sự kiện tạo mốc đáng chú ý “tháng 6, ngày 24 sao sa” (quan niệm xa xưa: sao sa là điềm xấu) – điềm báo Hưng Đạo ốm nặng, qua đời
- Từ sự kiện đó, người viết sử ngược dòng kể chuyện về Trần Quốc Tuấn. Tác giả trở về với dòng sự kiện xảy ra.
- Trần Quốc Tuấn được vua phong tặng nhiều danh hiệu tôn quý, đây là công việc ôn lại một cách khô khan, công lao, đức độ của người quá cố khiến câu chuyện thêm sinh động
- Khéo léo lồng vào chuyện những nhận xét sâu sắc, nhằm định hướng cho người đọc những nhận xét, đánh giá thỏa đáng
- Các kể chuyện mạch lạc, rõ ràng, giải quyết được vấn đề then chốt về nhân vật, giữ được mạch truyện tiếp nối logic, sinh động, hấp dẫn
- Thần Trụ trời:
+ Thời gian: Khi vũ trụ chưa được hình thành
+ Không gian: Trời và đất
+ Nhân vật: Thần Trụ trời
- Thần Sét:
+ Thời gian: Không có thời gian cụ thể
+ Không gian: Trời và trần gian
+ Nhân vật: Thần Sét, Ngọc Hoàng, ông Cường Bạo
- Thần Gió:
+ Thời gian: Không có thời gian cụ thể
+ Không gian: Trời
+ Nhân vật: Thần Sét, thần Mưa, thần Sét, Ngọc Hoàng, đứa con của thần Gió
- Truyện ngắn Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh) người kể chuyện toàn tri mượn quan điểm, thái độ, cảm giác của nhân vật Mai để kể chuyện. Bằng cách này , điểm nhìn nghệ thuật có sự đan xen, chuyển đổi từ điểm nhìn bên ngoài (tác giả) sang điểm nhìn bên trong (nhân vật Mai) và ngược lại.
Lối ghi chép của Ngô Sĩ Liên trong văn bản này rất đặc biệt, ông không ghi chép tuần tự theo thời gian như những tác phẩm lịch sử khác mà ông. Trong tác phẩm này, Ngô Sĩ Liên dùng thời gian với chức năng để dự báo : “ Tháng 6, ngày 24, sao sa”. Mốc thời gian này gắn liền với cái chết của Trần Quốc Tuấn, bởi theo quan niệm của người xưa, khi có sao sa là điềm báo xấu.
Sau khi trình bày thời gian cụ thể mang chức năng điềm báo trong tương lai thì Ngô Sĩ Liên lại quay về khoảng thời gian thực tại để kể chuyện về Trần Quốc Tuấn. Sau đó tác giả lại dẫn ra mốc thời gian “Tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn mất”,dẫn ra mốc thời gian, tác giả lại quay lại trình bày những công lao, đức độ của Trần Quốc Tuấn như một sự lí giải cho những danh hiệu cao quý mà ông được vua Trần phong tặng.
_ Cách kể chuyện mạch lạc, sáng ý vừa tái hiện lại bức chân dung của nhân vật vừa giữ được mạch truyện hợp logic.
Đầu bếp, gia thần của Trịnh Tông được nhận xét là “người cơ tri”, “kẻ tinh khôn”, có nhiều mưu trí, ứng phó linh hoạt