K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

Đáp án A

Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể

28 tháng 4 2016

khác mik quá

29 tháng 4 2016

Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật. 

Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

10 tháng 3 2016

Con thieu la co the thuc vat o nuoc chua phan hoa thanh re , than , la va da co manh dan nhe

10 tháng 3 2016

minh bam nham la thieu nuoc nhe

Hạt trầnHạt kín
Không có hoa. Cơ quan sinh sản là nónCó hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả
Hạt nằm lộ trên các lá noãn hởHạt nằm trong quả(Trước đó là noãn nằm trong bầu)
Cơ quan sinh dưỡng: ít đa dạng Cơ quan sinh dương phát triển đa dạng
Mạch dẫn phát triển chưa hoàn thiệnMạch dẫn phát triển hoàn thiện
=> Ít tiến hoa hơn=> Tiến hóa hơn

* Trong các đặc điểm phân biệt trên, đặc điểm có hoa của thực vật hạt kín là đặc điểm quan trọng và nổi bật nhất

2 tháng 5 2016

  Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là: 
+ Cơ quan sinh dưỡng: 
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. 
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... 
+ Cơ quan sinh sản: 
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở 
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả 
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

 

8 tháng 5 2016

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.

29 tháng 7 2019

Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm chọn lọc tự nhiên.

Đáp án B

7 tháng 1 2016

 trong những trường hợp sau thì thụ phấn nhờ người là cần thiết:

 

-Nó giúp tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả.

VD:Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. VD:Người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia
 

-khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn:
VD
+trời mưa, sâu bọ không đến thăm hoa.
+không có gió.
+vườn cây ăn quả không có sâu bọ.
+nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
-khi muốn tạo ra những giống mới theo ý muốn. 
VD: thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để tạo ra nhiều giống cây mới: ngô lai, lúa lai
-muốn tăng khả năng quả và hạt.

Nếu đúng thì tick nha! CHÚC BẠN HỌC GIỎI!!!vui

7 tháng 1 2016

ngô người làm để tăng thu nhập  

tick nhéhaha

18 tháng 10 2015

Trùng giày, ví dụ Paramecium, có kích thước: chiều dài từ 0,05 mm (50 microns) đến 0,35 mm (350 microns), bề ngang khoảng 0,03 mm đến 0,06 mm.

Trùng biến hình, Amoeba có kích thước khoảng từ 0,09 mm đến 0,8 mm.

Bạn có thể tham khảo thêm kích thước của một số cấu trúc ở link này: https://en.wikibooks.org/wiki/Cell_Biology/Introduction/Cell_size

0.1 nm (nanomét; 1 mm = 1000000 nm) đường kính nguyên tử Hidro
0.8 nm Axit amin
  2 nm Đường kính của phân tử ADN xoắn kép
  4 nm Protein Globulin
  6 nm Tiêm mao (lông ruột,..)
 7 nm Bề dày của màng sinh chất
 20 nm Ribôxôm
 25 nm Vi ống
 30 nm Vi rút cỡ nhỏ (Picornaviruses)
 30 nm Rhinoviruses
 50 nm Lỗ màng nhân
100 nm Virút HIV
120 nm Virút cỡ lớn (Orthomyxoviruses, includes influenza virus)
150-250 nm Virút cỡ rất lớn (Rhabdoviruses, Paramyxoviruses)
150-250 nm Vi khuẩn cỡ nhỏ (Mycoplasma)
200 nm Trung tử
200 nm (200 to 500 nm) Lizôxôm
200 nm (200 to 500 nm) Perôxixôm
800 nm Virút cỡ rất lớn (Mimivirus)
  1 µm (1 micrometer = micron = 0,001 mm)
       (1 - 10 µm) Kích cỡ thường thấy của các vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn)
  1 µm Đường kính tế bào thần kinh của người
  2 µm Vi khuẩn E.coli
  3 µm Ti thể
  5 µm Lục lạp
  6 µm (3 - 10 micrometers) Nhân tế bào
  9 µm Hồng cầu người
 10 µm
       (10 - 30 µm) Hầu hết các tế bào động vật nhân thực
       (10 - 100 µm) Hầu hết các tế bào thực vật nhân thực
 90 µm Trùng biến hình (Amoeba) cỡ nhỏ
100 µm Tế bào trứng người
up to 160 µm Megakaryocyte
up to 500 µm  Vi khuẩn cỡ rất lớn Thiomargarita
up to 800 µm  Trùng biến hình (Amoeba) cỡ lớn
  1 mm (1 millimeter)
  1 mm Đường kính tế bào thần kinh ở con mực Diameter of the squid giant nerve cell
up to 40mm ĐƯờng kính của trùng biến hình khổng lồ Gromia Sphaerica
  120 mm Đường kính của trứng đà điểu (trứng khủng long còn to hơn nhiều)
  3 meters Chiều dài tế bào thần kinh ở cổ của hươu cao cổ