Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Câu trên là câu đơn :
- Vì :
+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.
+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.
- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .
=> Câu trên là câu đơn.
a) vì phẩm chất đáng quý, vì vẻ đẹp tâm hồn của anh ( yêu công việc, có tâm hồn biết cảm thụ cái đẹp, lạc quan yêu đời, say mê cống hiến, khiêm tốn, biết hi sinh) Có thể thấy, anh càng từ chối đc vẽ bao nhiêu, càng cho mình chưa có gì đáng quý bao nhiêu, càng khiên anh thêm đẹp. Và vì tâm hồn quá đẹp ấy, khiến ông họa sĩ ko tài nào thể hiện được nó chỉ bằng 1 bức tranh, khiến ông nhận ra sự bất lực của nghệ thuật lúc ấy => khiến ông trăn trở, nhọc nhằn, có cảm hứng rồi mà ko thể đặt bút
Câu 1:
a, Anh cho rằng ông kĩ sư dưới vườn rau Sapa xứng đáng được vẽ hơn mình
b, Anh Tấn không muốn cho những thứ đồ đó
c, Ta không lấy mình
Câu 2:
a, Điều này
b, Đối với chúng mình
c, một mình
d, làm khí tượng
e, đối với cháu
f, Còn về diện mạo của tôi,
Là nhân vật anh thanh niên và ông họa sĩ