- Mối tương đồng về kinh tế, văn hóa và sự giao lưu là nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này.
- Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt nam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giữa người Chăm với cư dân Việt thế kỉ x có quan hệ rất gần gũi
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị - nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược Hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
* Không biết đúng không ngen
Dễ thôi
Người Chăm - Pa cổ và người Việt có quan hệ với nhau rất mật thiết
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
tick cho mình nha
thành tựu quan trọng nhất là thành tựu văn hóa đặc sắc của cham-pa là nghệ thuật với các công trình như tháp Chăm & Thánh địa Mĩ Sơn. Các công trình này thể hiện đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người chăm,thể hiện sự lao động cần cù,sáng tạo của nhân dân cham-pa.Những công trình này đã được công nhận là văn hóa di sản thế giới.
mối quan hệ giữa người chăm và việt:
-từ xưa người chăm và việt bị bọn phương bắc đô hộ thống trị,nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
-khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu chân,Giao chỉ cũng hưởng ứng,ngăn cản quân xâm lược Hán tiến vào đàn áp,tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người chăm.
-ngày nay,người chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc việt nam.
người Chăm và người Việt có quan hệ rất gần gũi
trong lĩnh vực văn hóa , nghệ thuật của người Chăm , văn hóa nghệ thuật là quan trọng nhất
Tham khảo:
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tham khảo:
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Chọn đáp án: B. bộ lạc
Giải thích: Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.
1. Chính sách cai trị:
- Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.
2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;
- Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.
- Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế.
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:
a, Về xã hội:
- Phân hóa ngày càng sâu sắc.
b, về văn hóa:
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.
- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.
- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...
- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
- Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)
- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.
- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.
- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lưu Hoằng Tháo sang xâm lược nước ta.
- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.