Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi ngữ: Còn mắt tôi
Có thể viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"
Câu 1:
Đoạn văn trên kể về sự việc Nho, Thao và Phương Định đi phá bom.
Việc sử dụng nhiều câu văn ngắn, nhịp nhanh đã tạo được không khí khẩn trương tại chiến trường
Câu 2:
Đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái, thanh niên xung phong nơi chiến tranh ác liệt.
- Đứa cháu sau bao năm xa cách với bếp lửa và mùi khói nhưng vẫn mang cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”:
+ Người cháu luôn xúc động, bồi hồi mỗi khi nghĩ về những năm tháng khốn khó của tuổi thơ.
+ Cháu cảm thấy kỉ niệm sống dậy, người cháu thương nhớ bà và tình bà cháu vẫn vẹn nguyên.
→ Đây là dòng cảm xúc chân thật và xúc động của đứa cháu về bà và về tuổi thơ của mình.
1. HCST em có thể xem lại trong SGK nhé.
Đoạn văn trên viết về công việc của mỗi cô gái. Đây là công việc thường ngày của họ.
2.
Họ đều là những cô gái trẻ, có tinh thần yêu nước sâu sắc, không sợ gian nan, nguy hiểm, sẵn sàng cho công việc. Nhân vật Nho thì là một cô gái đáng yêu, thích ăn kẹo, nhẹ nhàng và gan dạ. Chị Thao là một cô gái trưởng thành, nhưng lại có nỗi sợ máu, sợ vắt... Còn nhân vật Thao là một cô gái với nhiều hoài niệm về mẹ, mái trường, quê hương, yêu những cơn mưa đá, thích hát, chu đáo...
Đoạn cuối là nhân vật Phương Định em nhé, chị viết vội quá nên lại thành nhân vật Thao
câu ghép
quá dễ!là câu ghép.