K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

^^ thanks a nghen

 

9 tháng 9 2016

Thank nha lần sau gửi link đi ak để cj cmt nhéNguyễn Hoàng Gia Bảo

4 tháng 11 2016

Một trong những chương trình truyền hình ý nghĩa, nhân văn và nhận được sự quan tâm theo dõi của đông đảo khán giả đó là “Lục lạc vàng – kết nối những miền quê”. Sau 4 năm lên sóng truyền hình kể từ lần phát đầu tiên vào ngày 12/6/2011, đến nay Lục lạc vàng trở thành người bạn đồng hành thân quen của những người nông dân trên khắp mọi miền tổ quốc, từ mũi Cà Mau tới đỉnh Lũng Cú, Hà Giang.

Công cuộc xoá đói, giảm nghèo bền vững trở thành mục tiêu quốc gia, luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành và triển khai nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ cho những hộ nghèo, các thôn, bản, xã đặc biệt khó khăn trên cả nước. Cộng đồng xã hội phát huy tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “bầu ơi thương lấy bí cùng”, đoàn kết tương trợ giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong xã hội, tạo điều kiện cho họ vươn lên trong cuộc sống. Rất nhiều hành động ý nghĩa, thiết thực và mang lại hiệu quả tích cực đã và đang được triển khai. Đặc biệt, phong trào trao tặng tư liệu sản xuất, cây trồng, vật nuôi cho các hộ nông dân nghèo đã đạt hiệu quả rất tích cực,nhận được sự đồng tình, ủng hộ của toàn xã hội và góp phần hình thành bộ mặt nông thôn mới, đời sống người nông dân được nâng cao và con em họ có điều kiện học tập, xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp hơn.

Trong dòng chảy nhân văn ấy, chương trình Lục Lạc Vàng ra đời nhằm kêu gọi sự quan tâm, ủng hộ, chung sức vì cộng đồng của mọi người dân Việt Nam ở trong và ngoài nước đóng góp vào sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo. Ý nghĩa của Lục Lạc Vàng không dừng lại ở việc trao tặng trâu bò cho những hộ nông dân nghèo, giúp họ có điều kiện để cải thiện cuộc sống gia đình, nâng cao thu nhập. Hơn thế nữa, chương trình tạo động lực, cổ vũ, động viên người nông dân Việt Nam vững tin, nỗ lực lao động, sản xuất vì cuộc sống mới phát triển hơn. Chương trình Lục Lạc Vàng thật sự là cầu nối gắn kết yêu thương, nơi hội tụ của những tấm lòng nhân ái, kết nối những miền quê Việt Nam. Chặng đường 4 năm qua, rất rất nhiều cá nhân, tổ chức ở trong và ngoài nước hướng về Lục Lạc Vàng với mong muốn thiện tâm, góp phần giúp đỡ người nông dân nghèo vượt lên chính mình, làm chủ hoàn cảnh và thoát nghèo bền vững. Câu chuyện cảm động về những hoàn cảnh khó khăn, éo le của người nông dân và ý chí, nghị lực vươn lên của họ khiến cộng đồng không khỏi xúc động và cảm phục. Tính đến hết năm 2014, Lục Lạc Vàng đã trao tặng khoảng: 2.460 con bò giống cho 1.516 hộ nông dân nghèo và từ “cần câu cơm” ấy đã ra đời: 438 con bê, và 597 bò mẹ đang mang bầu1… Những con số ý nghĩa này sẽ tiếp tục nhân lên theo thời gian và chúng ta cảm nhận được niềm tin, hy vọng ở tương lai của người nông dân.

“Rung lên Lục Lạc Vàng, con bò về giúp người vượt qua khó khăn. Mai đây giữa mùa vàng, con bê nhảy nhịp nhàng cho đồng xanh, đồng xanh rộn tiếng ca vang. Mẹ Âu Cơ sinh ra trăm trứng, chúng ta gọi nhau đồng bào… Chúng ta là con một nhà, đùm bọc nhau hỡi đồng bào ơi, đùm bọc nhau hỡi người Việt ơi!…”. Những câu hát bình dị với nhạc điệu thân thương đầy thiêng liêng gắn kết con người với con người đã thể hiện tất cả mục tiêu, ý nghĩa nhân văn của Lục Lạc Vàng. Được ở hoàn cảnh may mắn hơn những người có hoàn cảnh khó khăn, trách nhiệm cộng đồng và tình thương kêu gọi chúng ta đùm bọc, giúp đỡ đồng bào mình. Đất nước Việt Nam phát triển và văn minh, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh rất cần những tấm lòng và việc làm nhân ái của tất cả mọi người. Không gì thể hiện lòng yêu nước ý nghĩa hơn là bắt đầu từ những suy nghĩ, việc làm tích cực thiết thực. Chúc chương trình Lục Lạc Vàng ngày càng thành công và mang lại nhiều niềm vui, đem đến hy vọng cho người nông dân Việt Nam, là nơi kết nối của những tấm lòng nhân ái!

bài này đc k bn leuleu

6 tháng 6 2019

Tham khao cach soan :Soạn bài Tấm Cám, Trang 72 SGK Ngữ Văn lớp 10

25 tháng 9 2017
Sáng sớm,nhìn qua khung cửa sổ,tôi bỗng nhận thấy sự khác lạ của bầu trời,củanhững cơn gió,của những hàng phượng già bên góc phố...và cả thái độ của những người qua đường nữa,họ vui vẻ lạ thường.Vài cơn gió miên man “lạc bước” vào phòng tôi qua khung cửa,mang đến tôi một cảm giác mới mẻ.Nó không phải là gió củangày hôm qua,ngày hôm qua,gió vẫn còn oi nồng lắm,vẫn còn nóng bức lắm,đâu có được mát mẻ như thế này.Và khi đó,tôi chợt nhận ra sự thay đổi của đất trời,đây chínhlà thời khắc chuyển mùa từ hạ sang thu. Có lẽ là,tiết trời đã bắt đầu chuyển mùa từ cuối tháng 6.Cái oi nồng,nóng bức của mùa hạ đã bắtđầu dịu xuống,thay vào đó là một bầu trời trong xanh,lộng gió thu sang.Những cây phượng già đã bắt đầu rụng lá,ngập đỏ cả một con đường.Trên kia,từng tia nắng ấm đã dần dần nhuộm vàng lên từng hàng cây,hay nền gạch tạo nên một khung cảnh mùa thu như trong thơ ca vẫn thuờng nói đến.Một khung cảnh tuyệt đẹp và rất hiếm thấy !...và cảm giác mát mẻ của sự chuyển mùa ấy bắt đầu len lỏi vào tâm hồn tôi,xóa tan cái nóng bức và khó chịu của mùa hạ...Thu đã sang nhưng dư âm của mùa hạ vẫn còn vương.Những đám mây trắng lãng đãng như vẫn còn ấm màu nắng của mùa hạ. Đâu đó màu hoa cúc nở rộ bỗng nhuốm đầy không gian hòa vào với khung cảnh thơ ca êm đềm,thơ mộng. Trên những tán cây,từng đàn chim bắt đầu ríu rít những tiếng kêu cùng hòa vào với sự râm ran của đàn ve sầu.Tôi có cảm giác không gian quanh tôi bắt đầu trải rộng hơn,bao la hơn.Tôi ngước nhìn một lần nữa những đám mây xa,những đàn chim ríu rít rời tán cây phượng bay về tận phương nào mà như thể chúng hiện diện ngay trước mắt tôi.Bất chợt,âm vang của một bài thơ mà thi sĩ Hữu Thỉnh viết về thời khắc chuyển mùa lại vang lên trong lòng tôi : Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. Khi đọc bài thơ ấy,tôi chưa có một cảm giác gì cụ thể nhưng khi đứng trước thời khắc chuyển mùa thực sự,tâm hồn tôi lại không khỏi bâng khuâng,xao xuyến lạ thường !. Mùa hạ dần qua đi,và thu sang thế chỗ.Những cơn mưa ào ạt bắt đầu vơi dần,nhường chỗ cho mưa thu mát mẻ,trong lành.Dòng sông ngoài xa cũng không cònsục sôi như trong những ngày lũ hạ mà bỗng trở nên hiền hòa,màu nước trở nên trong hơn,êm dịu hơn.Dưới đường,những người đi đường ai nấy đều cười nói vui vẻ như thể học cũng nhận ra cái dễ chịu của thời khắc giao mùa hạ sang thu.Tiếng cười nói,tiếng chim ríu rít,tiếng đàn ve râm ran,tiếng lá khô xào xạc,gió khe khẽ...tất cả tạo nên những âm thanh quen thuộc trong cuộc sống nhưng mang một cảm giác man mác,khó tả thấm dần vào lòng người. Rảo bước nhanh qua conđường quen thuộc sau hồi cảm nhận,nhìn lại tôi vẫn thấy khung cảnh chuyển mùa vẫn vậy,vẫn tuyệt đẹp và rất xứng đáng đi vào thơ ca như trong bài thơ của thi sĩ Hữu Thỉnh.Về đến nhà nhưng cảm giác man mác trong lòng tôi vẫn còn vương lại.Cơn gió thu lại miên man “lạc bước” vào phòng tôi qua khung c ửa sổ.Thật dễ chịu ! Và tôi chợt nhận ra rằng : tôi yêu thích sự chuyển mùa này,thời khắc chuyển mùa từ hạ sang thu.
26 tháng 9 2017

viết 1 đoạn văn ngắn (khoản 10-15 dòng )trình bày suy nghĩ của em về hình tượng người phụ nư vn

27 tháng 3 2017

trên sông có chiếc lá

trôi nhanh theo thuyền cá

ôi bài thơ hay quá

27 tháng 3 2017
Bôn ba ngoài vạn dặm
Cũng chỉ một trăng rằm
Bao nhiêu là hố thẳm
Xoáy về nốt ruồi đậm
.........................................
Chiều hôm băng qua cầu
Phố xưa buồn phong châu
Phù đồ trôi mấy kiếp
Mây trắng nõn trên đầu
12 tháng 5 2016

sự cảm thông của Nguyễn Du đối với khổ đau và khát vọng của con người.và sự tự ý cao về nhân cách.