·        Ngữ liệu 1:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

·        Ngữ liệu 1:

“…Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp sân nhà.

Dĩ nhiên là vì có tao mới có cây ổi đầy trái này cho tụi mày ăn – Mũi nó huếch lên, mặt kênh kênh nhưng không đứa nào thấy ghét vì hương ổi chín tỏa lan trong sân nhà nó ngọt lịm. Nó lại là thằng bé cực thảo ăn với bạn bè.”

                                                                                                                        (Ngữ văn 6 – tập 2)

·        Ngữ liệu 2:      

  Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.

       Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.

                                                                                          (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

·        Ngữ liệu 3:

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Vẫn là đất nước của ta,

Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời,

Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:

“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,

Để con đi…

                                                                                                                        (Ngữ văn 6 – tập 2)

·        Ngữ liệu 4:

Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:

“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tới chơi với bình minh vàng, bọn tới chơi với vầng  trăng bạc’’.

Con hỏi : Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?”

Họ đáp : “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.

           “Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?”

Thế là họ mỉm cười bay đi.

Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.

Con là mây và mẹ sẽ là trăng.

Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.

                                                                    (Ngữ văn 6, tập 2)

·        Hệ thống câu hỏi:                                                                                                      

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ( đoạn văn) trên?

Câu 2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “Con là mây và mẹ sẽ là trăng.

Câu 3. Giải thích nghĩa của từ “tay” trong cụm từ “Hai bàn tay” ? Từ “tay” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Câu 4. Qua cách mô tả trò chơi cùng với mẹ, em bé đã thể hiện tình cảm gì với mẹ? Tình cảm đó được thể hiện qua cử chỉ gì?

            Câu 5. Từ nội dung của văn bản, em nhận thức như thế nào về tình mẫu tử ? Tình cảm của em dành cho mẹ của mình như thế nào? (Trình bày cảm nhận của em khoảng 2-4 dòng)

           Câu 6. Hãy chỉ ra màu sắc được dùng trong đoạn văn trên?

           Câu 7. Hãy xác định biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây.

            Câu 8. Giải thích nghĩa từ “ thảo ăn” trong đoạn văn trên?

            Câu 9.  Theo em nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

            Câu 10.Từ đoạn ngữ liệu trên, em cảm nhận điều gì về nhân vật chú bé được kể ?

giúp em mn ạ❤

0
D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 12 2023

a. Câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: "Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây."

b. Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: nhấn mạnh ý muốn nói của người viết trong câu và làm sinh động câu viết hơn, mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng, sự vật nào đó.

9 tháng 3 2023

a) Câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: “Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây.” và “Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.”

b) Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: nhấn mạnh ý muốn nói của người viết trong câu và làm sinh động câu viết hơn, mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng, sự vật nào đó.

...] Phụ công chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp...
Đọc tiếp

...] Phụ công chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 2: Xác định câu văn sử dụng câu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn.

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 4: Qua văn bản tác em đã xác định ở câu a hãy cho biết giả muốn gởi gắm thông điệp gì đến người đọc?

1
10 tháng 5 2022

can gap

 

14 tháng 4 2022

a,Câu văn SD cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ;
Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xỉ xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây.

b,Tác dụng:Làm mở rộng nội dung của sự vật  .Làm câu văn thêm sinh động,hấp dẫn hơn 

14 tháng 4 2022

a. Chẳng bao lâu sau, những chùm bẻ xiu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng.

b. Tác dụng: miêu tả sự thay đổi của sự vật.

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.”

Câu 1. Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên.

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả có trong đoạn văn trên.

Câu 3. Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả.” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông.” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?

0