K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngọt ngào Tết miền Tây

Tết miền Tây không ồn ã, không xe cộ đông nghẹt đến khó chịu như Tết Sài Gòn. Nhà nội tôi nép mình bên dòng sông nhỏ, trước nhà là con đường rợp bóng cây xanh, sau nhà là đồng ruộng cò bay la lả. Vụ lúa vừa xong, cây rơm nằm phơi mình trên bãi cỏ, gốc rạ lô nhô gió đưa hương lúa ngạt ngào. Chiều ba mươi, nội lom khom ra trước cửa đợi tôi. Tết quê đơn sơ, đầm ấm. Đêm cuối năm tôi cùng sắp nhỏ trong nhà ngồi canh nồi bánh tét dưới gốc cây gòn. […]

Ai đi xa có dịp về miền Tây ngày tết để nghe người miền Tây kể chuyện trên đồng, chuyện mấy mươi năm vẫn nỗ lực giữ lại cho mùa xuân dư vị của cổ truyền, của dân tộc. Tết miền Tây đơn sơ, trong nhà thịt mỡ, dưa cải, dưa kiệu, nồi thịt kho tàu, chục bánh tét nhân chuối ngọt lịm nhân mỡ thơm lừng. Đêm giao thừa miền Tây người quê khẽ chúc nhau vài câu tình nghĩa, rằng: sang năm sức khỏe dồi dào, vụ mùa bội thu lúa trổ vàng bông nặng hạt. Mấy năm lạc giữa Sài Gòn, đêm giao thừa tôi đặt lưng xuống giường đã đánh một giấc đến tận sáng mùng một năm mới, hoặc mệt mỏi, hoặc chè chén say mèm cùng đám bạn thân. Giờ về sống giữa quê nhà, đón năm mới trong không khí ấm áp của gia đình nhỏ. Đêm nay tôi thức trọn một đêm, nội lăn xăn nhóm bếp nấu ấm nước sôi pha bình trà sen thơm phức. Chút bánh mứt ngọt ngào, chung trà nóng hổi, mấy khoanh bánh tét mới cắt xếp trong cái đĩa bông hành. Tôi khệ nệ bưng mâm bánh mứt lên bàn thờ, nội đốt hương cúng giao thừa cầu mong năm nay phát tài phát lộc. Đêm giao thừa lòng tôi bình yên. Phía sông sóng vỗ, xa xa, trẻ con đốt đống rơm khô bén lửa nổ lốp bốp nghe vui tai.

Người quê không chuộng bia rượu say mèm, hoặc uống vì nể nhau, chúc nhau, vì nghĩa tình hay nhâm nhi vài li để giải khuây sau một năm dài gánh nhọc nhằn trên cánh đồng sương gió. Chiều xuân, tôi thấy ông bà tôi quần áo tề chỉnh ngồi trên bộ ván gỗ trước nhà. Bà uống trà, ông nếm môi cút rượu. Mứt gừng bà làm từ hồi rằm ít cay, thơm ngon đáo để. Bánh tét, dưa kiệu, mâm ngũ quả chất đầy. Ông kể chuyện đời xưa, về những mùa xuân đã cũ. Rồi cười. Rồi im lặng. Rồi tôi thấy bà kéo khăn rằn thấm nước mắt ngậm ngùi. Chắc bà chạnh lòng khi ông nhắc lại nỗi khó nhọc năm nào mà ông bà đã từng gắng gượng trải qua, bình an là khi hai mái đầu đã bạc. Ngày tết, tôi ngồi bên hiên nhà hóng gió, nhìn đám trẻ con xun xoe trước sân nhà, cây mai phô bày sắc vàng rực rỡ, một chút êm ả tan chảy trong lòng…

Miền Tây của tôi. Tết quê ngọt ngào ấm áp của tôi. Mai về Sài Gòn bạn hỏi tôi nhớ gì, chắc chắn tôi sẽ trả lời rằng tôi nhớ sao tết miền Tây quê mình. Nhớ sao khuôn mặt hiền hậu của bà, giọng nói trầm ấm của ông tôi. Nhớ sao người miền Tây chân chất nghĩa tình dẫu cuộc đời nhọc nhằn vẫn giữ trên môi nụ cười tươi tắn

Chiều nay, ngồi một mình giữa phố suy nghĩ vẩn vơ, tôi nhấc điện thoại lên nhắn tin cho bạn rồi tự mỉm cười: “Năm sau, chúng mình lại về miền Tây ăn tết!”…

 

Câu 1(1 điểm): Xác định thể loại và ngôi kể của văn bản?

Câu 2(1 điểm): Tết miền Tây được tác giả gợi lên qua các chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 3 (1 điểm): Xác định và phân tích cấu tạo cụm danh từ được sử dụng trong câu sau: “Mứt gừng bà làm từ hồi rằm ít cay, thơm ngon đáo để”?

Câu 4 (2 điểm): Theo em, tại sao nhân vật “tôi” lại nói “Mai về Sài Gòn bạn hỏi tôi nhớ gì, chắc chắn tôi sẽ trả lời rằng tôi nhớ sao tết miền Tây quê mình.”? Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về Tết miền Tây?

0
Ngọt ngào Tết miền TâyTết miền Tây không ồn ã, không xe cộ đông nghẹt đến khó chịu như Tết Sài Gòn. Nhà nội tôi nép mình bên dòng sông nhỏ, trước nhà là con đường rợp bóng cây xanh, sau nhà là đồng ruộng cò bay la lả. Vụ lúa vừa xong, cây rơm nằm phơi mình trên bãi cỏ, gốc rạ lô nhô gió đưa hương lúa ngạt ngào. Chiều ba mươi, nội lom khom ra trước cửa đợi tôi. Tết quê đơn sơ,...
Đọc tiếp

Ngọt ngào Tết miền Tây

Tết miền Tây không ồn ã, không xe cộ đông nghẹt đến khó chịu như Tết Sài Gòn. Nhà nội tôi nép mình bên dòng sông nhỏ, trước nhà là con đường rợp bóng cây xanh, sau nhà là đồng ruộng cò bay la lả. Vụ lúa vừa xong, cây rơm nằm phơi mình trên bãi cỏ, gốc rạ lô nhô gió đưa hương lúa ngạt ngào. Chiều ba mươi, nội lom khom ra trước cửa đợi tôi. Tết quê đơn sơ, đầm ấm. Đêm cuối năm tôi cùng sắp nhỏ trong nhà ngồi canh nồi bánh tét dưới gốc cây gòn. […]

Ai đi xa có dịp về miền Tây ngày tết để nghe người miền Tây kể chuyện trên đồng, chuyện mấy mươi năm vẫn nỗ lực giữ lại cho mùa xuân dư vị của cổ truyền, của dân tộc. Tết miền Tây đơn sơ, trong nhà thịt mỡ, dưa cải, dưa kiệu, nồi thịt kho tàu, chục bánh tét nhân chuối ngọt lịm nhân mỡ thơm lừng. Đêm giao thừa miền Tây người quê khẽ chúc nhau vài câu tình nghĩa, rằng: sang năm sức khỏe dồi dào, vụ mùa bội thu lúa trổ vàng bông nặng hạt. Mấy năm lạc giữa Sài Gòn, đêm giao thừa tôi đặt lưng xuống giường đã đánh một giấc đến tận sáng mùng một năm mới, hoặc mệt mỏi, hoặc chè chén say mèm cùng đám bạn thân. Giờ về sống giữa quê nhà, đón năm mới trong không khí ấm áp của gia đình nhỏ. Đêm nay tôi thức trọn một đêm, nội lăn xăn nhóm bếp nấu ấm nước sôi pha bình trà sen thơm phức. Chút bánh mứt ngọt ngào, chung trà nóng hổi, mấy khoanh bánh tét mới cắt xếp trong cái đĩa bông hành. Tôi khệ nệ bưng mâm bánh mứt lên bàn thờ, nội đốt hương cúng giao thừa cầu mong năm nay phát tài phát lộc. Đêm giao thừa lòng tôi bình yên. Phía sông sóng vỗ, xa xa, trẻ con đốt đống rơm khô bén lửa nổ lốp bốp nghe vui tai.

Người quê không chuộng bia rượu say mèm, hoặc uống vì nể nhau, chúc nhau, vì nghĩa tình hay nhâm nhi vài li để giải khuây sau một năm dài gánh nhọc nhằn trên cánh đồng sương gió. Chiều xuân, tôi thấy ông bà tôi quần áo tề chỉnh ngồi trên bộ ván gỗ trước nhà. Bà uống trà, ông nếm môi cút rượu. Mứt gừng bà làm từ hồi rằm ít cay, thơm ngon đáo để. Bánh tét, dưa kiệu, mâm ngũ quả chất đầy. Ông kể chuyện đời xưa, về những mùa xuân đã cũ. Rồi cười. Rồi im lặng. Rồi tôi thấy bà kéo khăn rằn thấm nước mắt ngậm ngùi. Chắc bà chạnh lòng khi ông nhắc lại nỗi khó nhọc năm nào mà ông bà đã từng gắng gượng trải qua, bình an là khi hai mái đầu đã bạc. Ngày tết, tôi ngồi bên hiên nhà hóng gió, nhìn đám trẻ con xun xoe trước sân nhà, cây mai phô bày sắc vàng rực rỡ, một chút êm ả tan chảy trong lòng…

Miền Tây của tôi. Tết quê ngọt ngào ấm áp của tôi. Mai về Sài Gòn bạn hỏi tôi nhớ gì, chắc chắn tôi sẽ trả lời rằng tôi nhớ sao tết miền Tây quê mình. Nhớ sao khuôn mặt hiền hậu của bà, giọng nói trầm ấm của ông tôi. Nhớ sao người miền Tây chân chất nghĩa tình dẫu cuộc đời nhọc nhằn vẫn giữ trên môi nụ cười tươi tắn

Chiều nay, ngồi một mình giữa phố suy nghĩ vẩn vơ, tôi nhấc điện thoại lên nhắn tin cho bạn rồi tự mỉm cười: “Năm sau, chúng mình lại về miền Tây ăn tết!”…

 

Câu 1(1 điểm): Xác định thể loại và ngôi kể của văn bản?

Câu 2(1 điểm): Tết miền Tây được tác giả gợi lên qua các chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 3 (1 điểm): Xác định và phân tích cấu tạo cụm danh từ được sử dụng trong câu sau: “Mứt gừng bà làm từ hồi rằm ít cay, thơm ngon đáo để”?

Câu 4 (2 điểm): Theo em, tại sao nhân vật “tôi” lại nói “Mai về Sài Gòn bạn hỏi tôi nhớ gì, chắc chắn tôi sẽ trả lời rằng tôi nhớ sao tết miền Tây quê mình.”? Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về Tết miền Tây?

1
19 tháng 12 2021

sao mà thế vẫn viết được

Mai đào bừng nở xuân đất ViệtLộc vàng lan tỏa vết đoàn viên …Mỗi khi nghe hai câu hát này là không khí Tết cổ truyền lại ùa về trong lòng tôi. Cảm giác đó lâng lâng thật khó tả, khiến lòng người nao nao. Cứ mỗi khi xuân về, tôi lại thích ngắm khu phố nhà mình vào ngày đầu năm mới.Sáng sớm, sau khi tỉnh giấc, tôi đi ra ngoài ban công và hít một hơi căng lồng ngực. Tôi cảm nhận...
Đọc tiếp

Mai đào bừng nở xuân đất Việt

Lộc vàng lan tỏa vết đoàn viên …

Mỗi khi nghe hai câu hát này là không khí Tết cổ truyền lại ùa về trong lòng tôi. Cảm giác đó lâng lâng thật khó tả, khiến lòng người nao nao. Cứ mỗi khi xuân về, tôi lại thích ngắm khu phố nhà mình vào ngày đầu năm mới.

Sáng sớm, sau khi tỉnh giấc, tôi đi ra ngoài ban công và hít một hơi căng lồng ngực. Tôi cảm nhận được dư âm của mùa đông vẫn còn. Nhưng cái rét bao trùm lên mọi cảnh vật không còn lạnh đến thấu xương nữa mà đã ngọt hơn.

Nhìn lên bầu trời, tôi tưởng như đêm qua có một bàn tay nào đó đã gội rửa vòm trời sạch bóng. Những đám mây dày chầm chậm trôi như đang còn ngái ngủ. Dường như mây cũng lười biếng một chút trong ngày đầu năm mới. Nhưng chỉ một lúc sau, những tảng mây tan dần. Một vài tia nắng yếu ớt rẽ đám mây khó tính rọi xuống trần gian, làm cho không khí ấm hơn và tô hồng thêm đôi má của những đứa bé đi chơi xuân với bố mẹ.

Tôi đưa mắt nhìn khắp phố. Con đường phố tôi như chàng thanh niên tràn đầy sức sống vừa được nàng xuân ban tặng một chiếc áo mới. Đó là nhờ sự điểm tô của một vài nhánh lộc xanh nhú ra từ cành bàng khẳng khiu đầu phố, là âm thanh của những chú chim chuyền cành hót ríu rít như chờ đợi rất lâu câu chuyện đón xuân về, là những khẩu hiệu, bang rôn màu đỏ, màu vàng được treo khắp đó đây, là tiếng cười nói, chúc tụng hân hoan của người đi chơi Tết. Tất cả đã tạo nên một bức tranh đầy âm thanh, hình ảnh cho con đường.

Bỗng có mùi hương trầm đánh thức khứu giác của tôi. Mùi hương ấy đôi khi làm chạnh lòng những kẻ xa quê không có dịp gặp gỡ người thân trong dịp Tết.

Người đi chơi Tết vào ngày đầu năm mỗi lúc một đông, nét mặt ai cũng rạng rỡ, tươi vui. Có lẽ mọi lo lắng, buồn bã được gửi lại sau cánh cửa giao thừa đã khép lại đêm hôm qua. Giờ đây chỉ còn niềm hân hoan đón chờ những điều tốt đẹp sắp đến của một năm mới. Những em bé xúng xính trong bộ quần áo mới tươi cười nhận những phong bao lì xì màu đỏ may mắn.

Ngày xuân chính là dịp mọi người đoàn tụ, về với gia đình. Những mâm cỗ được dọn ra trong sự hân hoan, sum vầy của mọi người. Đó là những khoảnh khắc đẹp đẽ nhất mà ai cũng mong chờ khi mùa xuân đến. Tôi lặng lẽ đứng ngắm quanh cảnh buổi sáng đầu năm ở khu phố, lòng rung động trước vẻ đẹp tinh tế mà tạo hóa và con người đã đem đến cho cảnh sắc nơi đây. Tôi ước gì thời gian ngừng lại để tôi có thể thả hồn vào trong khung cảnh đẹp đến mê hồn này thật nhiều và thật lâu hơn nữa!

Hãy xác định mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn trên

1
27 tháng 7 2022

Mai - mới là mở bài . Sáng sớm - may mắn là thân bài. Đoạn còn lại là kết bài

1 Mở bài:- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc- Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.2 Thân bài: a) Cây đào nhìn từ xa:- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.- Cây to , gốc sù sì , cành toả rộng.- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.- Khi có mưa xuân, càn cây bỗng mỡ...
Đọc tiếp
1 Mở bài:
- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc
- Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.
- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
2 Thân bài: 
a) Cây đào nhìn từ xa:
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
- Cây to , gốc sù sì , cành toả rộng.
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
- Khi có mưa xuân, càn cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
b) Cây đào nhìn cận cảnh:
- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Càn đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
- Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3 Kết bài:
- Em rất yêu cây đào trước ngõ.
- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
  
1
8 tháng 10 2016

Dàn ý này thì mình thấy bạn nên thêm một số chi tiết để khi làm văn , bài văn nó hay và chi tiết , bạn nhé ! Còn những chi tiết , mình thấy là hay , cám ơn bạn đã cho mình dàn ý này tham khảo nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

8 tháng 10 2016

OK

 

Viết văn cho dàn ý sau : Mở bài:- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc.- Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.2. Thân bài: a) Cây đào nhìn từ xa:- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.- Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.- Khi có mưa...
Đọc tiếp

Viết văn cho dàn ý sau :

 

  1. Mở bài:
    - Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc.
    - Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.
    - Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
    2. Thân bài: 
    a) Cây đào nhìn từ xa:
    - Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
    - Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.
    - Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
    - Khi có mưa xuân, càn cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
    b) Cây đào nhìn cận cảnh:
    - Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
    - Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
    - Càn đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
    - Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
    - Nhuỵ hoa vàng tươi.
    - Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
    - Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
    3. Kết bài:
    - Em rất yêu cây đào trước ngõ.
    - Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
    - Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa
1
23 tháng 2 2016

Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.

Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....

Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.


 

cho mình xin nhận xét nha:Vào ngày Tết. những loại hoa lai đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp, cũng quý nhưng em thích nhất là cây mai vàng đang trổ hoa trong ngày Tết bởi vì hoa mai có màu vàng tượng trưng cho sự sang trọng, quý phái nhưng lại mang vẻ đẹp dịu dàng, đáng yêu, gần gũi với đời thường.Trước Tết, cây mai vàng chỉ còn lại những cảnh khẳng khiu, trụi lá. Thế nhưng gốc ai trông...
Đọc tiếp

cho mình xin nhận xét nha:

Vào ngày Tết. những loại hoa lai đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp, cũng quý nhưng em thích nhất là cây mai vàng đang trổ hoa trong ngày Tết bởi vì hoa mai có màu vàng tượng trưng cho sự sang trọng, quý phái nhưng lại mang vẻ đẹp dịu dàng, đáng yêu, gần gũi với đời thường.

Trước Tết, cây mai vàng chỉ còn lại những cảnh khẳng khiu, trụi lá. Thế nhưng gốc ai trông khỏe mạnh, vững chãi. Thân mai uốn lượn thật uyển chuyển. Nhìn cây trút lá, em cảm thấy buồn nhưng em biết rằng đó là một hi sinh cao cả, những chiếc là già nhường chỗ cho những chiếc lá non chào đời, tiếp tục vươn lên để hòa nhịp với cuộc sống đang hướng tới mùa xuân.

Đến ngày Tết, cùng với cảnh vật giao mùa, cây mai vàng nở rộ, lung linh những chùm hoa tươi thắm. Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Màu hoa vàng tươi ấm áp. Cây mai vàng làm đẹp cho Phòng khách

, đậm đà hương vị của ngày Tết. Những câu đối đỏ, những lời chúc mừng năm mới trong những cánh thiệp nhỏ treo trên cành mai thì đẹp, ý nghĩa biết nhường nào.

Tết qua đi, mai kết trái. Những chùm quả nhỏ cũng thật là duyên dáng. Trái chín có màu đen óng ánh như hạt cườm. Từng chùm trái kết trên từng tán lá đã tạo nên một vẻ xum xuê, trù phú. Nhìn mai đơm bông, kết trái trong ngày Tết, ngày xuân, con người sẽ hình dung sự no ấm, hạnh phúc, an khang thịnh vượng của gia đình mình trong năm mới.

Hình ảnh cay mai ngày Tết đã làm cho tâm hồn em thêm phong phú. Em rất mong vẻ đẹp của hoa mai mà năm tới gia đình em sẽ gặp nhiều may mắn.

5
20 tháng 2 2018

hay nhưng câu đầu nghe lủng củng quá

20 tháng 2 2018

Có 1 chỗ viết sai chính tả

Rời rạc, thiếu tính thống nhất

Kb nha.

Một ngày mới bắt đầu ở quê emMùa xuân thật là ấm áp, không còn cái lạnh và cái rét buốt của mùa đông. Sau một đêm dài ngủ say, làng xóm quê em đã tỉnh giấc. Tiếng gà gáy từ xa vọng lại báo hiệu một ngày mới sắp bắt đầu.Trời vừa sớm nhưng em đã thức dậy đi dạo quanh làng. Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng. Một làn gió thoảng qua làm xao động cành lá để lộ ra những hạt...
Đọc tiếp

Một ngày mới bắt đầu ở quê em

Mùa xuân thật là ấm áp, không còn cái lạnh và cái rét buốt của mùa đông. Sau một đêm dài ngủ say, làng xóm quê em đã tỉnh giấc. Tiếng gà gáy từ xa vọng lại báo hiệu một ngày mới sắp bắt đầu.

Trời vừa sớm nhưng em đã thức dậy đi dạo quanh làng. Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng. Một làn gió thoảng qua làm xao động cành lá để lộ ra những hạt sương sớm long lanh. Bầu trời cao, rộng mênh mông, đây đó một vài đám mây trắng lững lờ trôi. Từ các mái bếp, những làn khói nghi ngút bay lên hoà quyện với sương sớm tạo thành những dải lụa mềm uốn lượn trên bầu trời. Một lát sau, hàng cây tre, mái nhà, bãi ngô... đang thấp thoáng hiện dần trong màn sương trắng bồng bềnh.Tiếng gà gáy hòa cùng tiếng là cây xào xạc trong gió như đang chuyển mình theo tiếng gọi của ngày mới. Các ngôi nhà đã lên đèn, ánh điện sáng tỏ ngoài sân. Làn khói tràn từ bếp nhà ai lan ra bầu trời. Mẹ em đã dậy đi chợ, bố em đang ngồi xem tivi trong phòng khách. Chú gà trống nhà em trèo lên cây ổi sau hè, cất tiêng gáy “ó o”. Mặt trời bắt đầu mọc, sân nhà em sáng lên bởi những tia nắng chói chang,ấm áp của ánh mặt trời.Ngoài đồng, những bông lúa vàng óng đang ngã dần vào nhau như thì thầm trò chuyện. Khi mặt trời lên cao, cả làng em nhộn nhịp hẳn lên. Trên các ngả đường học sinh nô nức đến trường, các cô các chú nông dân hớn hở ra đồng làm việc. Những cán bộ, công nhân viên khẩn trương đến cơ quan đúng giờ … Mỗi người một việc, ai cũng khẩn trương nhưng không kém phần hào hứng ,vui vẻ.

Buổi sáng mùa xuân trên quê em cảnh vật thật nồng nàn. Một ngày mới trên quê em là như thế đó, dào dạt sức sống và tràn đầy hi vọng.  . Em rất tự hào về quê hương mình. một làng quê thanh bình và trù phú. Em tự nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp ấm no hơn .

Hay ko bình luận nha

3
20 tháng 8 2016

Hay lắm! ^^

20 tháng 8 2016

 bạn chú ý 1) viết câu thiếu cụm chủ ngữ,vị ngữ:Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng.

                  2) sửa câu: ngoài đồng những bông lúa vàng óng đang ngã dần vào nhau như thì thầm trò chuyện thành câu: ngoài đồng , những bông lúa vàng óng đang ngả  đầu vào nhau như thì thầm trò chuyện.thì câu văn sẽ mượt mà hơn.

                 3)bạn bị lặp từ " khẩn trương"

                4) Bạn không nên đưa từ" nồng nàn "vào câu: "Buổi sáng mùa Xuân trên quê em cảnh vật thật nồng nàn" vì từ ấy chỉ có thể chỉ mùi hương mà thôi . Bạn có thể sửa: Buổi sáng mùa Xuân trên quê em  cảnh vật thật đẹp, êm đềm biết bao.

          TỚ GÓP Ý VẬY THÔI. CHÚC BẠN HỌC TỐT.

26 tháng 1 2018

Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.

Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....

Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.


 

26 tháng 1 2018

Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.

Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....

Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.

các bạn suy nghĩ gì về 2 bài văn này:Hồi đầu năm học, bố em có hứa rằng nếu em đạt danh hiệu Học sinh giỏi thì đến hè bố sẽ cho về thăm quê. Em đã cố gắng phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi và bố em đã thực hiện lời hứa của mình.Bài văn kể về một chuyến về quê lớp 6 - Ảnh minh họaVào một buổi sáng đẹp trời, hai bố con em dậy từ rất sớm, chuẩn bị kĩ càng cho...
Đọc tiếp

các bạn suy nghĩ gì về 2 bài văn này:

Hồi đầu năm học, bố em có hứa rằng nếu em đạt danh hiệu Học sinh giỏi thì đến hè bố sẽ cho về thăm quê. Em đã cố gắng phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi và bố em đã thực hiện lời hứa của mình.

Bài văn kể về một chuyến về quê lớp 6

Bài văn kể về một chuyến về quê lớp 6 - Ảnh minh họa

Vào một buổi sáng đẹp trời, hai bố con em dậy từ rất sớm, chuẩn bị kĩ càng cho chuyến đi. Chiếc Hon da được lau chùi sạch sẽ và đổ đầy xăng. Túi quà biếu ông bà nội mà mẹ em sắp sẵn từ tối hôm qua cũng đã được chằng buộc kĩ càng. Mẹ tiễn hai bố con ra cổng rồi nắm tay em dặn:

-  Con thưa với ông bà là mẹ gửi lời kính thăm ông bà nhé! Chúc hai bố con một chuyến đi vui vẻ!
 
Chiếc xe máy như con tuấn mã nhẹ nhàng lao đi trên con đường trải nhựa phẳng phiu, rộng rãi. Cây cối, nhà cửa hai bên đường vùn vụt lùi lại phía sau. Gió sớm lồng lộng thổi làm cho tâm trạng em thêm náo nức. Hai tay ôm chặt lấy lưng bố, em vui vẻ cất tiếng hát:
 
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…
 
Quê nội em ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, vùng đất nổi tiếng với hội Lim, với các làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào, với tranh Đông Hồ nức tiếng gần xa. Bố em đã được sinh ra và lớn lên ở ngôi làng cổ ven sòng Đuống. Xa quê, bố hay nhắc đến những ki niệm thời thơ ấu gắn nền với cây đa, bến nước, mái đình,…
 
Rong ruổi độ hơn một tiếng đồng hồ, hai bố con em về tới cổng làng. Một đoàn người tay liềm tay hái, vai quảy quang gánh đang ra đồng gặt lúa. Bố con em cất tiếng chào, bao nhiêu tiếng bà con tíu tít đáp lại. Lòng em ấm áp hẳn lên bởi tình cảm quệ hương thân thiết.
 
Nhà ông bà nội kia rồi! Năm gian nhà ngói giữa một vườn cây trái sum suê. Hàng cau cao vút trồng dọc lối vào đeo những buồng sai quả. Giàn trầu bên giếng nước vẫn xanh tươi như trước. Dưới gốc cam, mẹ con đàn gà đang rỉa lông rỉa cánh…
 
Ông bà và các bác, các anh chị ùa ra đón. Người dắt xe, người xách túi… Tiếng nói tiếng cười rộn rã cả một khoảng sân.
 
Ông nội dắt tay em vào nhà. ông cười, chòm râu bạc rung rung:
 
-  Cu Thuận con bố Thành năm nay học hành ra sao, kể cho ông nghe nào!
 
Em bẽn lén thưa rằng em đạt được đanh hiệu Học sinh xuất sắc, ông vui lắm, xoa đầu em khen:
 
-  Cháu ông giỏi lắm! Mấy tháng nữa là lên lớp 7 rồi, phải chăm ngoan hơn nữa nghe chưa!
 
Cả nhà cười vang. Em xấu hổ chạy đến nấp sau lưng bà nội.
 
Mấy ngày ở quê, em được dẫn đi thăm hết thảy họ hàng; được lên chơi trên chùa Bút Tháp, được theo các anh chị ra đồng xem thu hoạch lúa…
 
Vui nhất là đêm rằm, anh Tiến con bác Cả đưa em ra sân đình chơi cùng các bạn. Nào là trò rồng rắn lên mây, nào là trò ú tim tìm bắt, nào là trò chồng nụ chồng hoa… Chúng em tung tăng chạy nhảy trên thảm rơm vàng. Mùi rơm mới thơm nồng tỏa lan trong đêm trăng sáng. Dưới ánh trăng, cảnh vật quê em thật là thơ mộng.
 
Trên đường về thành phố, em thủ thỉ bên tai bố:
 
-    Bố ơi, con thích sống ở quê lắm bố ạ! Tết này bố cho cả mẹ và em Hoa về quê ăn Tết, bố nhé!
 
Bố em bật cười:
 
-    Ý kiến của con hay đấy! Con trai của bố!

-------------------------

Bài 2. Bài văn kể về một chuyến về quê lớp 6 của em Phan Trí Viễn:

Chủ nhật vừa rồi em cùng với bố mẹ về quê thăm bà ngoại. Đó là nơi có cánh đồng lúa xanh mướt, chỉ ngửi thôi, cũng đã thấy dễ chịu vô cùng.

Sau một thời gian thi cử mệt mỏi, cuối cùng em cũng đã được xả hơi. Quê ngoại là nơi em luôn mong được về chơi. Em rất nhớ ngoại, nhớ anh chị , cô chú ở đó.

Bài văn kể về một chuyến về quê lớp 6

Bài văn kể về một chuyến về quê lớp 6 - Ảnh minh họa

Quê ngoại em là một miền quê yên bình, tĩnh lặng , không ồn ào như thành phố Hà Nội. Suốt chặng đường đi, em luôn háo hức, mong chờ. Cũng lâu lắm rồi em mới được về thăm ngoại. Hai bên đường về nhà ngoại lúa xanh mướt, thoang thoảng mùi thơm của lúa lúc trổ đòng! Xa xa là bóng hình những chú bò, trâu đang chăm chỉ gặm cỏ. Các chú rất khoái món cỏ bởi cỏ cũng xanh và "ngon" như lúa vậy! Các bác nông dân đang ngồi nghỉ bên bờ, ai cũng nở nụ cười rất tươi dù trên trán vẫn lấm tấm những giọt mồ hôi. Gặp ai bố em cũng chào rất nhiệt tình. Mọi người dường như đều là người quê, người làng người nước nên thân thiết ghê!

Về tới nhà ngoại, em đã thấy ngoại đón sẵn ở cổng. Ngoại lo em và bố mẹ mệt nên chuẩn bị sẵn chiếc chiếu ngoài hiên để cả nhà ngồi nghỉ. Nhưng em không thấy mệt tí nào, dù đường có hơi xa một chút, em vẫn cảm thấy "sung sức" lắm! Nhìn ngoại ngày một già đi, em thương ngoại lắm! Mái tóc ngoại bạc hết rồi, chỉ còn lưa thưa vài sợi đen. Ngoại vuốt tóc em, hỏi em súc khoẻ, học tập và dặn dò em rất ân cần.

Nghỉ một lát, em vội phụ ngoại ra vườn hái hoa quả. Chà, vườn nhà ngoại nhiều quả tươi ngon ghê! Nào là na, nào là ổi, là khế,..... Rất nhiều quả cho em lựa chọn. Em phụ ngoại hái mỗi loại một ít đem về ăn. Quả do tay ngoại trồng có khác. Ngon và mát vô cùng!

Ngoại có nuôi một chú mèo rất dễ thương. Em chơi với chú mãi mà không thấy chán. Buổi tối em phụ ngoại nhặt rau nấu cơm. Bữa cơm tối hôm đó, cả nhà em quây quần bên nhau. Thấy ngoại cười hạnh phúc, lòng em cũng tràn ngập xúc động. Em thương ngoại lắm , năn nỉ ngoại lên ở cùng gia đình mà không được. Ngoại nói ngoại ở quê quen rồi, ngoại không muốn đi ở nơi khác.

Hôm sau tạm biệt ngoại mà trong lòng em buồn rười rượi. Chỉ mong hè tới thật nhanh để em có thể về thăm ngoại được lâu hơn.

 

0
Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo, lại hiếm muộn. Đến tuổi già, bệnh tật hành hạ, việc lao động trở nên quá sức. Hai ông bà đành vay thóc lúa của một gia đình giàu có trong làng để có cái mà ăn. Người trong làng biết ông bà sẽ không thể nào trả lại được số nợ đó, vì sức khỏe không còn thì làm sao làm lụng mà trả nợ. Ông bà lại không có con cháu, nên cũng không có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo, lại hiếm muộn. Đến tuổi già, bệnh tật hành hạ, việc lao động trở nên quá sức. Hai ông bà đành vay thóc lúa của một gia đình giàu có trong làng để có cái mà ăn. Người trong làng biết ông bà sẽ không thể nào trả lại được số nợ đó, vì sức khỏe không còn thì làm sao làm lụng mà trả nợ. Ông bà lại không có con cháu, nên cũng không có ai để thay ông bà trả nợ. Với người Tây Nguyên, nợ nần đã là một nỗi nhục, thêm việc tuyệt đường tôn tử lại càng xấu hổ hơn. Bởi dân làng quan niệm rằng, vợ chồng đã sống không tốt, hoặc kiếp trước đã giết người nên kiếp này bị các Yang trừng phạt, không cho sinh được con cái. Từ đó, dân làng cứ ngày càng xa lánh họ.Thấy mình oan ức, vì cả đời sống lương thiện, người chồng bèn đến bên sườn núi cắt cổ con gà, khui cái ché rượu tế các Yang, xin các Yang phù hộ cho được con cái. Ông tế liền 7 ngày 7 đêm. Các Yang thấy ông có lòng thành thì rủ lòng thương. Vì vậy, dù đã đến tuổi gần đất xa trời nhưng vẫn giúp cho ông bà có được một đứa con gái.

Ngày sinh con, ông bà mừng rỡ, tạ ơn các Yang. Hôm sau, ông bà làm lễ Pơ-răp Yun (lễ đặt tên con) và đặt tên đứa bé là K'Niê.
Nhưng buồn thay, đứa bé tuổi vừa được vài mùa rẫy thì ông bà qua đời. Gia đình nhà giàu kia đến bắt K'Niê về làm người ở để trừ nợ. Vì cha mẹ nợ thóc lúa, nên ngoài những việc dành cho con gái như lấy củi, hái rau, gánh nước, giã gạo... thì đến mùa làm rẫy, K'Niê bị bắt ra rẫy cày cấy như đàn ông. Cái rẫy của người chủ sau nhiều năm gieo trồng, nay đã cằn cỗi, đất cứng như đá, nắng rọi cháy da cháy thịt, cỏ dại mọc cũng không nổi. Một ngày nọ mệt quá, K'Niê nằm trên khoanh rẫy cằn cỗi ngủ thiếp đi, và không bao giờ thức dậy nữa.Cô gái đã chết.

Đêm hôm đó, K'Niê báo mộng đến chủ nhà, bảo rằng đừng chôn cất cô về nghĩa trang của làng. Hãy lập mộ cô ngay giữa khoanh rẫy, và cô sẽ trả nợ cho họ. Chủ nhà nghe theo.
Ít lâu sau, từ nấm mộ cô mọc lên một loại cây. Giữa rẫy hoang cằn cỗi, cây vẫn xanh tươi, lớn rất nhanh, thân cây thẳng đứng mạnh mẽ, cành lá xum xuê tỏa bóng mát, mặc trên trời nắng gắt, dưới đất khô cằn. Nhờ bóng mát che chở, những mùa rẫy sau cánh đồng trở lại tươi tốt, thóc lúa bội thu. Người chủ không những đã thu gom đủ thóc lúa cho vợ chồng nghèo kia vay trong nhiều năm, mà còn có dư để đem cho người nghèo khác trong làng.
Dân làng bèn đặt tên cho cây ấy là cây K'Niê. Người Ê Đê chúng tôi gọi là Kyao K'Niê.
Từ đó, người Tây Nguyên không bao giờ chặt phá cây K'Niê. Nếu cây mọc giữa rẫy, dân làng vẫn giữ nguyên đó, vì niềm tin rằng đó là nơi trú ngụ của thần linh, của linh hồn người đã khuất. Người ra rẫy cũng vì thế mà được nhờ bóng mát sau những giờ phơi mình ngoài nắng cháy.

Xưa kia, người đi làm rẫy nếu chẳng may bị no hơi, đầy bụng thì chỉ cần lấy lá K'Niê nấu nước, uồng vài ngụm là khỏi. Nặng hơn, nếu bị sốt rét rừng, thứ bệnh mà dân làng xưa kia tin rằng là do bị ma ám, ma nhập... thì cũng uống nước nấu cây K'Niê để chữa. Dân làng đã khỏi, và tin đó là sự linh thiêng của cô bé K'Niê. Ngày nay, các nhà khoa học đã biết chiết xuất thuốc chống sốt rét từ cây K'Niê.

1) Đọc tìm bố cục và tóm tắt văn bản trên

2) Hãy tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Theo em những chi tiết đó có ý nghĩa gì?

0