Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Ban ngày nhìn thấy ánh sáng vì có ánh sáng truyền vào mắt ta.
2/ Nhìn thấy cái ghế vì có ánh sáng từ đèn phát ra chiếu tới ghế, ghế hắt lại ánh sáng tới mắt ta nên ta nhìn thấy ghế.
3/ Mặt trời, đom đóm, bóng đèn, ngọn đuốc, đống lửa.
4/
5/ Vật sáng bao gồm vật tự phát ra ánh sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới.
6/ Vật sáng, vì cái áo đặt gần các vật khác nên ta phân biệt được.
7/ Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Không khí, nước, thủy tinh.
8/ Sai vì ánh sáng truyền từ không khí vào nước là nó đã đi qua hai môi trường trong suốt, nên nó không truyền thẳng.
11/ Bóng tối vì ánh sáng từ đèn phát ra không đến được phía sau tường, nơi đó không nhận được ánh sáng nào từ đèn, và đèn là nguồn sáng nhỏ nên đó là bóng tối.
12/ Bóng nửa tối và bóng tối, vì đèn lúc này là nguồn sáng rộng, có một vùng không nhận được ánh sáng nào từ đèn nên là vùng tối.Có một vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ đèn phát ra nên là bóng nửa tối.
1 Luộc con
2 Gọi = miệng
3 Không có chân mày
4 Còn 2 quả táo
5Gđ đó có 9 người
6 70.31
7que diêm
8Con Tem
9 cho đông thành đá
10 Sư tử chết đói rồi
11 Than
12: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ
13 Nhà nước
14Ba, tư
15 Đánh vần chữ có
16 Tất cả các loài vì nhà ko biết nhảy.
17Rùa và ốc sên
18 Không biết nấu chín
19 : Con rết bị đau chân
20 Cái áo
HT
câu 10 mình chọn cánh cửa con sư tử nhịn đói 3 năm
vì con sư tử nhịn đói 3 năm thì chết mịe
nó rồi
có đúng ko hả bạn
mình xem soi sáng nhiều rồi đầu mình sáng lắm
Ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn. Giơ bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát thấy trên bức tường xuất hiện một vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ hơn. Em hãy giải thích hiện tượng đó.
Vùng tối hình bàn tay gọi là bóng tối, do ánh sáng bị bàn tay chắn nên ánh sáng không truyền tới
Ngọn đèn có chùm sáng phân kì (ánh sáng lớn hơn bàn tay) nên ta có một viền mờ, do nó chỉ nhận được một phần ánh sáng, vì vậy ta thấy viền mờ
+) Sự cố nhà máy điện có thể dẫn đến những hậu quả :
Thân thể con người, và mọi sinh vật khác, được cấu tạo bởi bốn loại nguyên tử nhẹ (light atoms) là carbon, hydrô, ôxy và nitơ (C, H, O, N) cùng số lượng nhỏ của nhiều nguyên tử khác. Phần lớn dưới dạng nước (H2O) và các loại tế bào. Những nguyên tử này được coi là “nhẹ” trong bảng phân hạng tuần hoàn vì chúng có rất ít trung hòa tử trong nhân (nên năng lượng của hạt nhân rất thấp và dễ bị phá vỡ bởi những chất phóng xạ). Nói cách khác, cơ thể của con người rất dễ bị nhiểm chất phóng xạ.
Tùy theo mức độ tiếp xúc, các tia phóng xạ (alpha, beta, gamma…) có thể làm mất sự cân bằng của các nguyên tử nhẹ trong cơ thể. Hiện tượng này được gọi là sự ion-hoá (ionization). Nó làm xáo trộn các phản ứng hóa học cần thiết trong các nguyên tử của tế bào sống. Các phân tử chứa những nguyên tử bị ion-hóa sẽ phản ứng lẩn nhau để tạo ra những chất độc hại cho cơ thể. Một khi những phân tử sống của các sinh vật (chẳng hạn như các phân tử proteins hoặc amino-acids) bị tia phóng xạ đụng chạm vào thì cấu trúc của các phân tử này sẽ bị phá vở, bị biến đổi và hoạt động bình thường của chúng bị ngưng trệ. Tế bào sống sẽ bị hủy hoại, hoạt động xúc tác (enzyme activity) cho các phản ứng hóa học sẽ giảm hoặc mất đi, gây nên các bệnh ung thư và xáo trộn sự di truyền giới tính (genetic mutations).
Nếu đụng chạm với chất phóng xạ thì hoặc các màn bao bọc tế bào sống sẽ bị vỡ tung và tế bào sẽ chết hoặc các tế bào sẽ phát triễn bất bình thường, gây ra các chứng bệnh liên hệ như ung thư da, ung thư gan, hoại huyết, ung thư nảo bộ...Nếu trầm trọng, có thể đưa đến cái chết trong vòng một hoặc hai ngày. Nhẹ hơn thì bị nôn mửa, đau ruột, tiêu chảy hoặc xáo trộn thần kinh, hư hại tủy xương sống (bone marrow), hồng huyết cầu và bạch huyết cầu bị hủy diệt, ung thư tuyến giáp trạng (thyroids)... Những trường hợp nhẹ hơn thì ăn uống không ngon, rụng tóc, xuất huyết nội, phỏng hoặc phù thủng. Ảnh hưởng khi tiếp xúc lâu dài với chất phóng xạ là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh ung thư. Sự xáo trộn nhiểm sắc thể (thành phần của nhân của tế bào sống có chứa DNA) là nguyên nhân của việc sinh con bị tật nguyền hoặc dị dạng (birth defects).
+) Sự cố nhà máy điện hạt nhân trên thế giới :
- Sự cố nhà máy điện Fukushima Daiichi
- Sự cố nhà máy điện Chernobyl
- Sự cố nhà máy điện Three Mile Island
+) Sự cố nghiêm trọng nhất thời điểm này là của nhà máy Chernobyl , đã làm nổ thiết bị điện hạt nhân, gây ra sóng thần, thảm họa hạt nhân và đã nằm ở cấp độ số 7 - Major Accident.
Sự cố nhà máy điện hạt nhân có thể gây ra các vụ nổ và phát ra những bức xạ vào môi trường gây nguy hiểm cho con người, thiên nhiên và đất đai.
Ngày 26 tháng 4 1986, lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl phát nổ, gây ra một loạt vụ nổ ờ các lò phản ứng khác, làm tan chảy lõi lò phản ứng hạt nhân. Đây là sự cố hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử. Do không có tường chắn nên các đám mây bụi phóng xạ bay lên bầu trời và lan rộng ra nhiều khu vực phía tây Liên bang Xô Viết, một số nướcĐông Âu và Tây Âu, Anh và phía đông Hoa Kỳ. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. Sau thảm họa, hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng như về sức khỏe đe dọa người dân.
Gần đây nhất, ngày 11 tháng 3, 2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rò rỉ phóng xạ gây ra sự cố nhà máy điện Fukushima I. Tình trạng ô nhiễm phóng xạ ngày càng cao. Tuy không có người tử vong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này. Dự kiến phải mất vài năm để sửa chữa nhà máy và vài tháng để khử sạch phóng xạ.
Câu 2 Vì loại cửa kính này được bôi dán một loại giấy phản quang khi ánh sáng chiếu tới mọi vật và hắt lại mắt chúng ta,lúc này 1 phần lớn ánh sáng bị hắt trở lại mt cũ còn một phần thì vẫn tới mắt chúng ta nên ta có thể nhìn mọi vật ở ngoài.Còn khi đứng từ ngoài nhìn vào trong vì ánh sáng bị hắt trở lại nên ta ko thể nhìn thấy mọi vật bên trong.
1. Mik có thể . Mik đã dùng la bàn trên máy điện thoại để kiểm tra lại rồi . Nhà mik có bóng ở hướng Bắc và cửa ra vào của nhà mik ở hướng Tây.(câu hỏi này tùy thuộc vào mỗi người)
2.Vì loại kính đó chỉ cho ánh sáng đi theo 1 chiều thôi . Trong tấm kính còn có một miếng kim loại mà khi ánh sáng từ ngoài vào thì sẽ bị phản xạ lại dẫn đến người ở ngoài đường không thể nhìn thấy được đồ vật ở trong nhà .
Tác dụng:
+ Giúp cách li mạch điện quá tải hoặc mạch được cấp điện AC khỏi mạch điện DC
+ Rơ le giúp chuyển đổi mạch nhiều dòng điện hoặc điện áp sang các tải khác nhau nhờ sử dụng một tín hiệu điều khiển
+ Giám sát toàn bộ hệ thống thiết bị điện công nghiệp và đồng thời ngắt điện nếu gặp sự cố
+ Rơ le nhiệt thường được tích hợp trên các thiết bị như máy bơm nước, bình nước nóng, nồi cơm điện, bình thủy điện, lò nướng, tủ lạnh, bàn là hơi nước, máy xay sinh tố… giúp bảo vệ động cơ khi hoạt động quá tải
NGUYÊN LÝ :
Khi dòng điện quá tải hoặc thiết bị điện hoạt động liên tục sẻ sinh ra một nhiệt lượng rất lớn tác động lên thanh kim loại của rơ le dẫn đến hiện tượng bị giãn nở, quá trình này sẻ làm hở đoạn mạch và đồng thời ngắt điện
Khi dòng điện có sự thay đổi đột ngột, nhiệt độ sẻ tác độ trực tiếp lên thanh kim loại khiến nó uốn cong, độ cong của thanh kim loại phụ thuộc và độ dài và độ dày mỏng
Trả lời:
Trong bàn là có rơ-le nhiệt chức năng dùng để đặt nhiệt độ là đồ thích hợp cho từng loại vải (giúp bàn là có độ nóng thay đổi được)
Bộ phận điều chỉnh của rơle nhiệt này là một cặp kim loại kép , đặt sát với đế làm việc của bàn ủi. Cặp kim loại gồm hai tấm kim loại có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau được hàn chặt với nhau. Khi bị đốt nóng cặp kim loại sẽ cong về phía tấm kim loại ít giãn nở hơn. Nhiệt độ càng cao, cặp kim loại cong càng nhiều, đến mức nào đó, nó sẽ đẩy tấm tiếp điểm trên lên, mở tiếp điểm , ngắt dòng điện cấp nhiệt đi qua dây điện trở . Khi bị ngắt điện, bàn ủi nguội dần, cặp kim loại thẳng dẫn trở lại cho đến khi đóng tiếp điểm , bàn ủi lại có điện
là nhà.