Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể theo nhân vật là dế mèn
DC kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng là tạo sự thân mật gần gũi giữa người kể và người đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, thái độ của nhân vật
Các đặc trưng của truyện bao gồm:
1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.
2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.
3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.
4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.
5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.
Truyện được kể theo lời của nhân vật: người anh
Việc lựa chọn vai kể có tác dụng: Khiến cho câu chuyện trở nên chân thật, gần gũi hơn với người đọc.
- Truyện “ Bức tranh của em gái tôi ” được kể theo lời của nhân vật anh trai của bé Mèo
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất. Truyện được kể theo lời nhân vật người anh. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối hận được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn.
Truyện được kể theo lời nhân vật Phrang, ngôi thứ nhất
- Các nhân vật khác trong truyện: bác phó rèn Oát-sto, các cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, người dân làng, thầy giáo Ha-men, người em gái thầy giáo, học sinh
- Nhân vật thầy giáo ấn tượng, nổi bật nhất, người đã dạy học suốt bốn mươi năm, người thể hiện tình yêu nước pháp bằng cả tấm lòng.
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.
là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa .
dài quá lại ko mún làm òi
bn tach nhỏ r đi ko ai làm câu hỏi dài thế đâu
Tham khảo: Câu 1: Truyện đồng thoại là một thể loại rất thích hợp với trẻ em, nhất là các em ở lứa tuổi nhi đồng
Câu 2: 1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… nhưng đều người hiền lành, tốt bụng, dũng cảm, thật thà,..
(2) Truyện thể hiện nhân dân ta luôn có ước muốn trong cuộc sống cái thiện luôn chiến thắng cái ác, ác giả ác báo
(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện cổ tích lúc nào cũng có kết thúc là cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác (đặc biệt là các câu truyện cổ tích Việt Nam
Câu 3: -Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc
- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…
-Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện
Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.
Câu 4: Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Câu 5: Lục Bát biến thể là thơ Lục Bát được biến đổi cách gieo vần, cấu trúc bằng trắc và ngắt nhịp trong câu. Nghĩa là chữ thứ 4 của câu Bát vần với chữ cuối của câu Lục. Cả 2 sự cùng dấu này đều không tính lỗi, vì không thể đổi khác. Chín phần thương vợ còn LÀ thơ ngây.
Câu 6: Du ký: loại ký có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến du ngoạn.
Câu 7:
Ký sự:là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại ký này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Ký sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rõ nét.
bài gì vậy bạn
Bạn tham khảo nha:
Có 2 ngôi kể: ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
-Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự dấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Khi tự xưng là" tôi" kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
- Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
- Người kể xưng " tôi" trong tác phẩm không nhất thiết chính là tác giả.