Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.
b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.
Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.
in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Mối quan tâm nhiều nhất của chúng ta hiện nay đối với học sinh có lẽ là sự học tập . Văn hóa Việt , những câu hỏi về tình hình học tập là sự thể hiện niềm quan tâm nhiều nhất hiện nay. Và qua bài Bàn luận về phép học, em cảm nhận thấy sự học hành của học sinh hiện nay đã có rất nhiều điều tiến bộ hơn , tuy vẫn còn một số bạn học vẹt , học tủ và đối phó nhưng điều đó đã giảm đi rất nhiều . Xã hội lại ngày càng phát triển , mọi người lại càng bắt đầu có ý thức và đua nhau học hành nhiều hơn , có thể dễ nhận thấy các đề thi bao giờ năm sau cũng khó hơn năm trước . Vì nhiều áp lực với cuộc sống sau này và sự nhồi nhét những quan niệm , ý kiến của bố mẹ mà học sinh ngày nay chăm học hơn bao giờ hết . Có lẽ vẫn còn một số bạn không quan tâm việc học nên ý thức học tập còn kém nhưng nhìn phần chung , học sinh ngày nay học rất rất nhiều kiến thức trong một ngày . Cộng đồng vì thế mà cũng càng phát triển hơn nữa . Bản thân em cũng đã và đang cố gắng ra sức học hành bởi một câu của mẹ em đã nói " Không học mai này cạp đất ăn".
C1 : tác giả : Nguyễn Thiếp
Tác phẩm : Bàn luận về phép học
C2 :nội dung : bàn luận về việc học , mục đích của việc học và chỉ ra thực trạng học thời xưa , đưa ra lời khuyên cho việc học.
C3:
(1) : hành động trình bày
(5) : hành động điều khiển
C4:Liên hệ việc học:
+ Một số học sinh hiện nay còn có vấn đề học vẹt , học tủ , học đối phó
+ Một số bạn còn chưa chú tâm vào việc học
+ Coi thường việc học , lo chơi mà quên mất việc học .
+ ....
C1: tên tác giả : Nguyễn Thiếp
C2: nội dung đoạn trích : bàn luận , phê phán , chế giễu cái lối học ngày xưa .
C3:trong câu văn số (1)
=> Hành động nói : trình bày.
trong câu văn số (5)
=> Hành động nói : điều khiển.
C4:
các ý chính sau:
- Phải có phương pháp học tập:
* Phương pháp học tập là cách thức mà người học tiến hành trong quá trình học tập của mình để đạt mục đích đề ra. Theo tác giả thì phương pháp học tập chân chính sẽ giúp cho “đạo học thành”.
- Phương pháp học sinh cần vận dụng:
+ Phải học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản nhất.
+ Phải biết tự học, học tập chủ động, sáng tạo, say mê.
+ Học đi đôi với hành, biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.
1. Tác giả đã phê phán lối học: lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không biết đến tam cương, ngũ thường.
Tác hại: Khiến cho nước mất, nhà tan
2. Mục đích: Học để trở thành người tài cho đất nước, học để biết rõ đạo...
Mục đích học tập của em (gợi ý cho em): Học để tham gia các kì thi quan trọng, học để trở thành người tài, học để phát triển đất nước...
1. Kiểu câu trần thuật. Hành động trình bày
2.
Tham khảo nha em:
Một thực trạng đáng buồn đã xảy ra trước đây là lối học hình thức. Đó là lối học thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu kĩ về nội dung, thực chất không tiếp thu được bao nhiêu kiến thức. Nó cũng có những điểm tương tự như lối học vẹt. Điều này dẫn đến rất nhiều các tác hại cho người học. Họ sẽ tốn thời gian vào việc phải ghi nhớ từng câu từng chữ của bài mà không hiểu rõ rằng: thực chất mình đnag học nội dung gì, học để làm gì? Hơn thế, khi con người quên đi 1 phần trong chuỗi ghi nhớ ấy, sẽ rất khó để có thể nhớ tiếp được những gì đằng sau đó. Ôi! Có thể nói, " đua nhau học hình thức hòng cầu danh lợi" hiện nay vẫn còn tồn tại nhưng cũng được giảm bớt đi rất nhiều so với trước đây. Bằng chứng cho việc tồn tại này đó là rất nhiều những học sinh hiện nay chỉ chăm chú vào việc học thuộc từng câu từng chữ trong cuốn vở ghi chép của mình. Mục đích là để có thể đạt điểm cao trong những bài kiểm tra. Sở dĩ xuất hiện lối học này là do học sinh không có kế hoạch ôn tập kiến thức, bài vở 1 cách cụ thể. Học sinh vẫn còn để đến sát ngày thi mới ôn bài dẫn đến khối lượng kiến thức ôn tập quá nhiều, không thể hiểu sâu, hiểu cặn kẽ từng bài mà chỉ đnahf lướt qua mặt chữ mặt "hình thức" mà thôi. Một phần cũng do các đề thi mới chỉ chú trọng vào mặt lí thuyết mà chưa có thê phần vận dụng trong đời sống thực tế, khiên các kiến thức học được mới chỉ dừng lại ở mức "hình thức". Tuy nhiên , nhận thức được hiện trạng này, lối học hình thức ngỳ càng bị phê phán. Con người hiện nay được đánh giá khôg hcỉ dụa trên bằng cấp mà còn cả 1 quá trình, kĩ năng và những kinh nghiệm. Vậy nên lối học hình thức nhằm cầu danh lợi cần phải bị xóa bỏ để đem đến 1 môi trường họctập lành mạnh hơn.
Câu cảm thán: In đậm nghiêng
Chị giỏi quá