Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoàng Tháo cũng bị chết.
Chọn đáp án: B. đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
Giải thích: Đầu của cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt để tăng thêm độ cứng cho cọc, dễ dàng phá thủng thuyền chiến của giặc.
Đáp án D
Sở dĩ Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng vì:
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta => nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
1. Vì Ngô Quyền cho quân làm bí mật chăng?
2. Dùng thuyền nhỏ vờ đánh rồi giả thua rút lui.
3. Sau khi dụ được địch, nước triều xuống, Ngô Quyền cho quân phản công, Quân Nam Hán rối loạn, rút lui nhưng lại vướng cọc, thuyền chìm hết, Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.
Đóng cọc nhọn đầu bịt sắt ở n~ nơi hiểm yếu
Không thể dùng búa để đóng thẳng từ trên đầu cọc xuống! Tại sao?
1/ Cọc sẽ "tà" đầu.
2/ Hồi đó không có búa "máy" để dộng từ trên xuống một cây cọc vốn dĩ đã quá dài!
Giải pháp thực ra đơn giản hơn nhiều: Người ta - dùng thuyền - chở cọc ra nơi cần đóng, dựng nó lên, cắm xuống. Lúc đó cọc hãy còn dài lắm - không thể leo lên trên mà dùng búa gõ xuống. Chưa kể phải bao nhiêu người leo lên để có thể sử một cây búa "tấn" như thế?!
Người ta cột một thanh ngang vào cọc ở chỗ hợp lý, dùng đá tảng - tuần tự nhiều hòn - chất từ từ lên hai bên. Với trọng lượng tăng dần - có thể lên hàng tấn - cọc từ từ bị nhấn xuống!
Nếu quá mực nước, tháo thanh đó ra, dời lên, làm tiếp!
Êm ru, và không cần vót nhọn lại đầu cọc!