K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Đáp án B

7 tháng 4 2019

Đáp án B

1 tháng 11 2018

ĐÁP ÁN D

23 tháng 2 2019

Đáp án D

12 tháng 3 2017

Đáp án B

16 tháng 12 2017

ĐÁP ÁN B

26 tháng 7 2017

Đáp án D

Để xây dựng 1 chính quyền tay sai có thể ngăn chặn được làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam, người Mĩ cần tìm 1 nhân vật có tinh thần chống cộng nhiệt tình và không có tư tưởng thân Pháp

Ngô Đình Diệm là một người dân tộc chủ nghĩa ở Việt Nam, có tinh thần chống cộng quyết liệt và trước đây không có xu hướng thân Pháp. Hơn nữa Ngô Đình Diệm còn là người theo công giáo, có thể nhận được sự ủng hộ của giáo hội công giáo và chính khách Mĩ (thời đó giáo hội công giáo có xu hướng chống cộng). Một điểm cộng nữa là Ngô Đình Diệm thành thạo tiếng Anh

=> Ngô Đình Diệm là ứng cử viên sáng giá nhất trong những quân bài dân tộc chủ nghĩa, chống cộng ở Việt Nam để trở thành người lãnh đạo miền Nam Việt Nam sau năm 1954

Đáp án D: Ngô Đình Diệm từng làm quan trong triều đình Huế

11 tháng 6 2017

Đáp án D

Trong nội dung của Hiệp định Pari có quy định: Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam => Có nghĩa ở miền Nam lúc này còn 2 vạn cố vấn Mĩ và quân đội Sài Gòn => So sánh lực lượng lúc này có lợi cho cách mạng miền Nam.

18 tháng 4 2017

Đáp án B
Sự phát triển của cách mạng miền Nam trong những năm 1961-1963 đã cho thấy sự non kém của chính quyền Sài Gòn trong việc ổn định tình hình. Do đó, để tiếp tục duy trì được sự thống trị của mình ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã buộc phải “thay ngựa giữa dòng”, giật dây các tướng lĩnh tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm tháng 11-1963.