Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta thấy tỷ lệ AA; Aa đều giảm; tỷ lệ aa tăng → Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Đáp án D
I đúng, do tần số dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần từ F3.
II sai, chọn lọc tự nhiên tác động từ F3 – F4 theo hướng loại bỏ kiểu gen dị hợp.
III đúng, cấu trúc quần thể ở F3 khác hoàn toàn so với F2, đây có thể là kết quả của quá trình biến động di truyền dẫn đến kích thước quần thể giảm mạnh.
IV đúng, do tần số alen và thành phần kiểu gen đều không đổi.
Vậy có 3 ý đúng là (1), (3), (4).
Chọn C
Ta thấy cấu trúc di truyền ở F1;F2 giống nhau; F4;F5 giống nhau và đều đạt cân bằng di truyền → quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Ở F3 tần số kiểu gen AA giảm mạnh → tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Đáp án C
Khi nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua bốn thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Quần thể trên đạng chịu sự chi phối của nhân tố tiến hóa là chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội. (vì A- giảm dần, aa tăng)
Đáp án B
Nhìn vào tỉ lệ của các loại kiểu gen qua các thế hệ, ta thấy rằng:
+ Kiểu gen AA từ thế hệ F1 đến F2 có tỉ lệ giảm từ 0,49 xuống 0,18 nên không thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa đột biến. Vì nhân tố đột biến làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen một cách chậm chạp.
+ Kiểu gen Aa từ thế hệ F1 đến F2 giảm từ 0,42 xuống 0,24; nhưng từ F2 đến F3 lại tăng từ 0,24 lên 0,42. Nên quần thể không thể chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên. Vì chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.
+ Kiểu gen aa từ thế hệ F1 đến F2 tăng từ 0,09 lên 0,58; nhưng từ thế hệ F2 đến F3 giảm xuống từ 0,58 còn 0,49 nên quần thể không chịu tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên.
® Tóm lại, thông qua dữ liệu trên, ta thấy thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể biến đổi một cách đột ngột, không định hướng, nên quần thể đang chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
Chọn B
Ta thấy tần số kiểu gen thay đổi đột ngột → chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Chọn đáp án A
Cách li sau hợp tử là dạng cách li xảy ra sau khi hợp tử đã được hình thành.
(1) là cách li nơi ở thuộc dạng cách li trước hợp tử.
(2) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không phát triển được.
(3) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không có khả năng sinh sản.
(4) là cách li mùa vụ thuộc dạng cách li trước hợp tử.
(5) là dạng cách li trước hợp tử vì chưa xảy ra quá trình thụ tinh.
(6) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai có sức sống và khả năng sinh sản kém.
Vậy có 3 đáp án: 2, 3, 6 thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử.
Chọn B
Ta thấy tần số alen A giảm dần; a tăng dần, mà cấu trúc di truyền của quần thể vẫn đạt cân bằng di truyền.
Nhân tố tác động ở đây là chọn lọc tự nhiên.
Chọn B
Thế hệ
Kiểu gen AA
Kiểu gen Aa
Kiểu gen aa
Tần số alen
P
0,01
0,18
0,81
A=0,1; a=0,9
F1
0,01
0,18
0,81
A=0,1; a=0,9
F2
0,10
0,60
0,30
A=0,4; a=0,6
F3
0,16
0,48
0,36
A=0,4; a=0,6
F4
0,20
0,40
0,40
A=0,4; a=0,6
Ở F3 cấu trúc di truyền thay đổi đột ngột, kiểu hình lặn giảm mạnh → có thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
I đúng
II sai,
III sai
IV sai, tỷ lệ kiểu hình lặn ở F4 > F3