K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

Thủy tức  ->  Ếch nhái  ->  Thằn lằn  ->  Ngựa

Giải thích :

- Thủy tức sinh sản vô tính nên xếp ở thấp nhất

- Ếch nhái sinh sản hữu tính nhưng thụ tinh ngoài nên xếp sau thằn lằn và trước thủy tức

- Thằn lằn sinh sản hữu tính, thụ tinh trong nhưng đẻ trứng nên xếp sau ngựa và trước ếch nhái, thủy tức

- Ngựa sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con nên xếp ở cao nhất

1,Khi nói về trao đổi chất ở động vật và người, những kết luận nào sau đây là đúng ?  A. Ở động vật nhai lại dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa proteinB. Ở tâm thất của các loài ếch nhái có sự pha trộn của máu giàu O2 và máu giàu CO2C. Các loài thân mềm, côn trùng có hệ tuần hoàn hở. D. Trong chu kì hoạt động của tim, tâm thất sẻ đẩy máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi, và đẩy máu...
Đọc tiếp

1,Khi nói về trao đổi chất ở động vật và người, những kết luận nào sau đây là đúng ?  
A. Ở động vật nhai lại dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa protein

B. Ở tâm thất của các loài ếch nhái có sự pha trộn của máu giàu O2 và máu giàu CO2

C. Các loài thân mềm, côn trùng có hệ tuần hoàn hở

. D. Trong chu kì hoạt động của tim, tâm thất sẻ đẩy máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi, và đẩy máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ.

E. Trong chu kì hoạt động của tim người, máu giàu CO2 theo tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ phải. 

2. Khi giải thích đặc điểm thích nghi của phương thức trao đổi khí ở cá chép với môi trường nước, bạn hãy cho biết những kết luận nào sau đây là đúng ?  
A. Các cung mang, các phiến mang xòe ra khi có lực đẩy của nước.

B. Miệng và nắp mang cùng tham gia hoạt động hô hấp.

C. Cách sắp xếp của các mao mạch trên mang giúp dòng nước qua mang chảy song song cùng chiều với dòng máu

D. Hoạt động của miệng và nắp mang làm cho 1 lượng nước được đẩy qua đẩy lại tiếp xúc với mang nhiều lần giúp cá có thể lấy được 80% lượng oxi trong nước.

E. Các cung mang và phiến mang mỏng, chứa nhiều mao mạch. 

3. Đông máu là hiện tượng thay đổi lý tính của máu, từ trạng thái “sol” sang trạng thái “gel” được biểu hiện bằng sự co cục của máu. Trong cơ chế đông máu gồm 3 giai đoạn: tạo thành Thromboplastin do tiểu cầu vỡ; giai đoạn tạo thành Thrombin; và giai đoạn cuối cùng là tạo thành Fibrin. Các giai đoạn và các yếu tố chính tham gia vào quá trình đông máu được thể hiện đơn giản bằng sơ đồ hình bên. Bạn hãy cho biết những đặc điểm nào sau đây là đúng với cơ chế của quá trình đông máu? 
A. Quá trình đông máu phụ thuộc sự chuyển đổi các tiền protease bất hoạt.

B. Gồm quá trình đông máu nội sinh và đông máu ngoại sinh.

C. Quá trình đông máu nội sinh và quá trình đông máu ngoại sinh hợp lại thành lộ trình đông máu chung.

D. Trong quá trình tạo Fibrin yếu tố X được hoạt hóa thành yếu tố Xa và yếu tố Va hoạt hóa, cắt prothrombin thành thrombin; chuyển đổi fibrinogen thành fibrin

. E. Quá trình đông máu nội sinh xảy ra khi có rối loạn các thành phần của máu hoặc tổn thương thành mạch máu, khi yếu tố XII tiếp xúc với collagen bên dưới tế bào nội mô. 

 

0
23 tháng 2 2019

Đáp án D

-  I sai vì một chu kì của tim, tâm nhĩ luôn có trước tâm thất và đẩy máu đến tâm thất.

-   II đúng, ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.

-   III đúng, hệ tuần hoàn kép có ở những động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

-   IV sai vì côn trùng hệ tuần hoàn phát triển yếu nên chưa có sự phân tách máu giàu hay nghèo ôxi.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

13 tháng 11 2018

Đáp án C

Các nhận định đúng về hormone tiroxin là 1,3,4

(2) sai, tiroxin kích thích nòng nọc chuyển thành ếch

(5) sai, ở trẻ em thiếu tiroxin gây thiểu năng trí tuệ

18 tháng 2 2020

CÂU 1:

môi trường sống: đa dạng

vảy: vảy sừng khô, da khô

màng nhĩ nằm ở: trong hốc tai

cổ: dài

cơ quan di chuyển: chi trước yếu, có vuốt sắc nhọn

hệ hô hấp: có nhiều vách ngăn

hệ tuần hoàn: 3 ngăn có vách ngăn hụt

hệ sinh dục: có cơ quan giao phối và thụ tinh trong

trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

là động vật biến nhiệt

CÂU 2:

lớp lưỡng cư có tàm quan trọng rất lớn vì:

làm thức ăn,chất sinh dưỡng cho con người

có lợi ích với cây trồng, nông nghiệp để bắt và diệt sâu bọ có hại cho cây trồng

làm dược liệu, thuốc

làm vật thí nghiệm đóng góp vào nghành sinh học và y học

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.

Sâu bướm

Nhộng

Bướm trưởng thành

Sâu bướm thường dài và thon, không có cánh, có thể có các chân nhỏ hoặc không có chân, có hàm để ăn lá cây. Chúng có thể có nhiều màu sắc khác nhau tùy loài.

Nhộng được bao bọc trong kén, thường có màu vàng nhạt, trắng hoặc xanh, ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn xếp gọn về mặt bụng.

Có cánh, có thể bay, có chi, có vòi hút, cánh thường có nhiều màu sắc và hoa văn.

- So sánh trạng thái nòng nọc ếch và ếch trưởng thành.

Nòng nọc

Ếch trưởng thành

Sống dưới nước, không có chi, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi.

Sống dưới nước và trên cạn, có 4 chi để di chuyển, hô hấp bằng phổi và da.

- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát: Bướm và ếch có kiểu biến thái hoàn hoàn, do quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.

28 tháng 6 2018

Đáp án: D

29 tháng 7 2019

Đáp án: A

7 tháng 4 2018

Đáp án: C