Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ đồng âm: nước
Nước ở vế trước chỉ một loại thức uống, nước ở phía sau là một đất nước. Ngụ ý của câu là hàng này bán nước uống chứ không phản bội đất nước của mình.
b Từ đồng âm là trọng tài
- Trọng tài ở đầu câu là danh từ chỉ người điều khiển một trận thể thao, từ trọng tài kế bên là động từ chỉ sự tôn trọng đối với tài năng của người vận động viên, từ trọng tài cuối câu có ý nghĩa tương tự từ trọng tài đầu câu.
-Từ động viên ở trước dấu phẩy là một bộ phận của từ vận động viên, tức là người tham gia thi đấu một môn thể thao, từ động viên thứ hai tương tự. Từ động viên thứ ba chỉ hành động an ủi, khích lệ.
- Câu có nghĩa là người trọng tài coi trọng tài năng của vận động viên, người vận động viên động viên người trọng tài
TỪ ĐỒNG ÂM 1 LÀ NƯỚC. TỪ ĐỒNG ÂM 2 LÀ GIAN. TỪ THỨ 3 MK KO BT VỚI LẠI NGĨA MK CŨNG KO BT MK CHỈ BT ĐƯỢC TỚI ĐÓ THÔI. THÔNG CẢM NHÉ !!!!!!!!!!!
“Trọng nghĩa khinh tài” tức là luôn coi nặng (coi trọng) làm việc nghĩa (nặng chứ không phải nặng nề), làm những việc lớn lao, quan trọng, cần thiết, đương nhiên phải làm; đồng thời coi tài lợi vật chất là nhẹ, phù du, không đáng quan tâm.
a) Người làm trọng taig coi nặng, kính nể tài năng của ng vận động viên
a) người vận động viên an ủi trọng tài
c) Chịu :))
@Châu's ngốc
A) Người làm trọng tài coi nặng, kính nể tài năng của ng vận đọng viên
B) Người vận đọng viên an ủi trọng tài
C) vôi của tôi thì tôi tôi( làm loãng vôi) trứng của bác thì bác bác( làm cho trứng thành những cục nhỏ)
1. - Trái nghĩa với rộng rãi: chật hẹp, hẹp hòi.
- Trái nghĩa với hoang phí: dè xẻn, tiết kiệm.
- Trái nghĩa với ồn ào: yên lặng, yên tĩnh.
- Trái nghĩa với chia ré: đoàn kết, thống nhất.
3. Đi: + Nghĩa gốc: Bé Minh đã biết đi.
+ Nghĩa chuyển: Chờ bạn ấy đi dép đã.
Đứng: + Nghĩa gốc: Đứng trên đỉnh núi chắc mát lắm !
+ Nghĩa chuyển: Gió đứng lại.
3. - Khôn ngoan: Đồng nghĩa: thông minh, tài nhanh trí.
Trái nghĩa: ngu xuẩn, đần độn.
- Tài giỏi: Đồng nghĩa: Khéo léo, tài hoa.
Trái nghĩa: vống, thất bại.
Bài 1:Xếp các từ sau thành các nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ: ánh đèn ,từ, cửa sổ,loãng, nhanh, thưa thớt, tắt, ngọn đèn, đỏ, trên, đài truyền hình,thàng phố, hạ thấp, kéo, chầm chậm, như, bóng bay,mềm mại.
Câu 2: Từ “tài” trong thành ngữ “Trọng nghĩa khinh tài” và “Tài cao đức trọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ đồng nghĩa b/ đồng âm c/ nhiều nghĩa c/ trái nghĩa
hok tốt
-Chịu thương chịu khó: nói lên phẩm chất của người Việt Nam ta cần cù, chẳng ngại khó khăn gian khổ.
-Dám nghĩ dám làm: táo bạo, mạnh dạn có nhiều ý kiến và dám thực sáng kiến.
- Muôn người như một: mọi người đoàn kết, thống nhất một lòng.
-Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng nhân nghĩa, đạo lý, xem thường tiền bạc.
-Uống nước nhớ nguồn: ca ngợi đức tính sống có trước, có sau, luôn luôn biết ơn người đi trước.
a) Cần cù,chẳng ngại khó khăn gian khổ
b)Táo bạo,mạnh dạn có nhiều ý kiến
c) Đoàn kết
d)Coi trọng nhân nghĩa,đạo lí,xem thường tình bạn
e)luôn luôn biết ơn người đi trước
Trọng nghĩa khinh tài
cảm ơn nhiều