K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

 Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

13 tháng 12 2018

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

14 tháng 8 2023

Từ "ngọn nắng" được dùng theo nghĩa chuyển.

Ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ "ngọn" tương tự:

+ Ngọn lửa

+ Ngọn đồi

+ Ngọn gió

14 tháng 8 2023

Từ "ngọn nắng" được dùng theo nghĩa chuyển.

Ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ "ngọn" tương tự:

+ Ngọn lửa

+ Ngọn đồi

+ Ngọn gió

8 tháng 9 2016

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

  

                                          

16 tháng 9 2016

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

1 tháng 9 2016

Hai từ này có nghĩa bình đẳng. 

1 tháng 9 2016

bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ có tính khái quát, bao trùm hơn

17 tháng 10 2017

a. Em đang đi trên đường

b. Chạy bộ cho đi nhanh

c. Thấy một cây kẹo ngọt

d. Tay chụp ngay cây kẹo

e. Chân bỗng vấp cục đá

g. Gãy sáu cái xương sườn

h. Mình không biết "vạt" là gi???

4 tháng 11 2017

đặt câu để phân biệt->2 câu(1 từ)

24 tháng 8 2018

- Từ ghép đẳng lập: 

+) ăn uống

Lúc ăn uống, mọi người thường hay nói chuyện với nhau

+) ăn diện

Anh em rất ăn diện

+) ăn ảnh

Chị em khi chụp hình rất ăn ảnh

+) ăn học

Bố mẹ vất vả nuôi ta ăn học, nên chúng ta cần phải cố gắng học tập thật tốt để không làm phụ lòng bố mẹ

+) ăn xổi

Bạn ấy chẳng bao giờ suy nghĩ trước khi làm, chỉ tính chuyện tam bợ trước mắt, ăn xổi ở thì

- Từ ghép chính phụ

+) Nụ cười

Nụ cười của bé như ngàn bông hoa tỏa sáng rực rỡ, vui đùa trước nắng

+) mảnh lụa

Dòng sông mềm mại như một mảnh lụa ai vắt ngang qua quê em

+) ...

tham khảo nha bn! mk ko bk đâu! bn tự lấy VD nha

28 tháng 10 2021

Nghĩa thực: hình ảnh chiếc bánh trôi

Nghĩa ẩn: hình ảnh người phụ nữ

Em tham khảo:

Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tảo tần quà bao năm tháng… và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cầm hứng của người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại khác nhau. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội phong kiến, người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương."Phận đàn bà” trong xã hội phong kiến cũ đau đớn, bạc mệnh, tủi nhục không kể xiết. Lễ giáo phong kiến khắt khe như sợi giây oan nghiệt trói chặt người phụ nữ. người phụ nữ trong xã hội suy tàn ngày ấy luôn tìm đến cái chết để bảo vệ nhân phẩm của mình.Đó là những đau khổ mà người phụ nữ trong thời đại phong kiến. Họ đẹp, đẹp cả về ngoại hình và nhân cách. Thế nhưng cuộc sống của họ không do họ làm chủ, phải sống kiếp sống lênh đênh, trôi dạt, không định trước được tương lai của mình. Tuy nhiên, họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.