K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đến một ngày, vua Dionysius cảm thấy chán nản với những lời ca tụng đó và đề nghị cho Damocles ngồi lên ngai vàng trong một ngày, tất nhiên ông ta đồng ý ngay lập tức. Ngay hôm sau, khi đang tận hưởng quyền lực và sự giàu có, Damocles chợt nhìn lên trần và thấy một thanh gươm được treo bằng sợi lông đuôi ngựa ngay trên đỉnh đầu mình.

Cảm giác sung sướng lập tức chuyển thành sự sợ hãi tột độ, lúc này Damocles mới hiểu rằng khi ai đó ngồi lên chiếc ngai vàng này thì hằng ngày, người đó sẽ phải đối diện với những điều vô cùng đáng sợ, và những điều tiếp theo hẳn là bạn đã có thể đoán ra được rồi đúng không?

 Kỉ địa chất :Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

 FAO :Tổ chức lương nông của Liên hợp quốc ( Food and Agriculture Organization)

UNICEF:Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc ( United Nations Children's)

K CHO MÌNH NHA !

19 tháng 2 2016

I. Tác giả - Tác phẩm

1. Tác giả

Guy đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông là tác giả của hơn 300 truyện ngắn nổi tiếng là truyện "Viên mỡ bò" và một số tiểu thuyết khác như " Một cuộc đời", " Ông bạn đẹp",..

2. Tác phẩm

Tóm tắt : Chị Blăng - sốt bị một người đàn ông lừa dối nên sinh ra Xi - mông. Xi - mông đến lớp bị các bạn khác trêu là không có bố. Em vô cùng đau khổ và định tự tử. Phi-líp một bác thợ rèn, gặp em, muốn giúp em nên đã hữa sẽ cho em một ông bố. Không ngờ Xi - mông tin tưởng và dẫn về gặp mẹ. Trước yêu cầu tha thiết của Xi - mông, bác Phi lip phải nhận làm bố để Xi - mông yên lòng. Từ việc đùa an ủi Xi - mông, Phi Lip nghiêm túc cầu hôn chị Blăng - sốt và họ trở thành một gia đình hạnh phúc.

Đoạn trích là đoạn giữa của tác phẩm khi Blăng - sốt định tự tử và gặp Phi lip rồi bác dẫn Blăng - sốt  về nhà nhận làm bố em

II. Trả lời câu hỏi

1. Đoạn văn trích chia làm 4 phần

- Phần đầu : Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông

- Phần thứ 2 : Phi - líp gặp  Xi - mông và hứa  cho em một ông bố

- Phần thứ 3 : Phi líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em

- Phần thứ 4 : Xi - mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Philip

2.  Xi - mông đau đớn vì em bị các bạn chê là không có bố. Tất cả các bạn đều có bố. Riêng  Xi - mông thì không. Em đau đớn đến mức định ra bờ sông để tự tử. Nhưng cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai ý định đó. Tuy vậy, em vẫn vô cùng đau khổ. Nhà văn diễn tả em khóc rất nhiều. Nghĩ đến mẹ, em lại khóc, em đọc kinh nhưng không  đọc được vì những cơn nức nở lại kéo đến, em chỉ khóc hoài. Về nhà, em lại òa khóc và nói em không bị lạc đường mà muốn nhảy xuống sông vì không có bố.

Nỗi đau khổ còn thể hiện ở giọng nghẹn ngào, mắt đẫm lệ khi 

I. Tác giả - Tác phẩm

1. Tác giả

Guy đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông là tác giả của hơn 300 truyện ngắn nổi tiếng là truyện "Viên mỡ bò" và một số tiểu thuyết khác như " Một cuộc đời", " Ông bạn đẹp",..

2. Tác phẩm

Tóm tắt : Chị Blăng - sốt bị một người đàn ông lừa dối nên sinh ra Xi - mông. Xi - mông đến lớp bị các bạn khác trêu là không có bố. Em vô cùng đau khổ và định tự tử. Phi-líp một bác thợ rèn, gặp em, muốn giúp em nên đã hữa sẽ cho em một ông bố. Không ngờ Xi - mông tin tưởng và dẫn về gặp mẹ. Trước yêu cầu tha thiết của Xi - mông, bác Phi lip phải nhận làm bố để Xi - mông yên lòng. Từ việc đùa an ủi Xi - mông, Phi Lip nghiêm túc cầu hôn chị Blăng - sốt và họ trở thành một gia đình hạnh phúc.

Đoạn trích là đoạn giữa của tác phẩm khi Blăng - sốt định tự tử và gặp Phi lip rồi bác dẫn Blăng - sốt  về nhà nhận làm bố em

II. Trả lời câu hỏi

1. Đoạn văn trích chia làm 4 phần

- Phần đầu : Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông

- Phần thứ 2 : Phi - líp gặp  Xi - mông và hứa  cho em một ông bố

- Phần thứ 3 : Phi líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em

- Phần thứ 4 : Xi - mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Philip

2.  Xi - mông đau đớn vì em bị các bạn chê là không có bố. Tất cả các bạn đều có bố. Riêng  Xi - mông thì không. Em đau đớn đến mức định ra bờ sông để tự tử. Nhưng cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai ý định đó. Tuy vậy, em vẫn vô cùng đau khổ. Nhà văn diễn tả em khóc rất nhiều. Nghĩ đến mẹ, em lại khóc, em đọc kinh nhưng không  trả lời bác Phi líp, ở giọng nói luôn ngắt quãng xen những tiếng nấc buồn tủi

3. Chị Blăng - sốt là một phụ nữ tốt. Ngôi nhà của chị là một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. Một mình chị chịu đựng để nuôi Xi - mông khôn lớn. Thái độ của chị với bác Phi líp là một thái độ nghiêm túc, đúng mực. Chị vô cùng thương con khi nghe con khóc vì chuyện không có bố, chị đã đỏ mặt ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi.

4. bác Phi - líp khi gặp Xi - mông thì mìm cười vì chuyện em nói không có bố. Chỉ vì muốn an ủi em nên đã nói rằng người ta sẽ cho Xi - mông một ông bố. Trên đường đưa Xi - mông về nhà, bác nghĩ rằng mẹ của chú bé đã có một tuổi xuân lầm lỡ thì rất có thể lại lỡ lầm. Nhưng khi nhìn thấy chị Blăng - sốt thì bỗng bác tắt nụ cười và trở nên lúng túng, e dè, nói năng ấp úng. Khi đối đáp với Xi - mông, bác coi như một chuyện đùa, nhận làm bố em. Nhưng chính sự hồn nhiên, ngây thơ của Xi - mông  đã làm cho Phi - líp cảm mến em. Hành động nhấc bổng em lên và hôn vào hai má em chứng tỏ điều đó. Diễn biến tâm trạng của bác Phi-lip vừa phức tạp, vừa bất ngờ

 

4 tháng 4 2017

s kh cop dc

26 tháng 2 2022

1. Từ "chân" dùng theo nghĩa chuyển. Từ "chân ruộng" chỉ một loại ruộng.

2. Từ địa phương trong đoạn trích là: vưỡn. Từ đó tương đương với từ: vẫn.

3. Ông Hai và những người tản cư rất tự hào về con người, quê hương. Họ vừa lao động, vừa chiến đấu.

Đoạn văn thuyết minh dưới có sử dụng yếu tố miêu tả. Đúng hay sai?Hà Nội có Hồ GươmNước xanh như pha mựcEm thường nhớ đến câu thơ quen thuộc đó mỗi khi đến Hồ Gươm chơi. Hồ Gươm nằm ở trung tâm Thủ đô Hà Nội. Mặt hồ trong xanh như tấm thảm khổng lồ. Nổi lên giữa hồ, trên thảm cỏ xanh rờn là Tháp Rùa cổ kính, uy nghiêm. Xa xa, chiếc cầu Thê Húc màu son cong như con tôm dẫn...
Đọc tiếp

Đoạn văn thuyết minh dưới có sử dụng yếu tố miêu tả. Đúng hay sai?

Hà Nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Em thường nhớ đến câu thơ quen thuộc đó mỗi khi đến Hồ Gươm chơi. Hồ Gươm nằm ở trung tâm Thủ đô Hà Nội. Mặt hồ trong xanh như tấm thảm khổng lồ. Nổi lên giữa hồ, trên thảm cỏ xanh rờn là Tháp Rùa cổ kính, uy nghiêm. Xa xa, chiếc cầu Thê Húc màu son cong như con tôm dẫn khách du lịch vào thăm đền Ngọc Sơn. Mái đền cổ kính rêu phong nằm cạnh gốc đa già. Trong đền có một cụ rùa rất to được trưng bày trong một tủ kính lớn. Nhìn cụ rùa này em lại nhớ đến sự tích Hồ Gươm. Vua Lê Lợi trả lại kiếm cho thần Kim Quy trên hồ Tả Vọng tức hồ Hoàn Kiếm. Khi hè về, tiếng ve râm ran hòa lẫn với tiếng chim tạo nên bản hòa tấu kéo dài mãi không thôi. Ven đường, những hàng liễu nghiêng mình soi bóng xuống hồ như mái tóc dài của các cô thiếu nữ xõa xuống làm duyên. Vào những ngày lễ hội, mặt hồ lung linh rực rỡ bởi muôn ngàn ánh đèn màu, những bông hoa sữa tỏa mùi hương dìu dịu đậu nhẹ nhàng xuống vai áo người qua đường. Mai đây dù có đi đâu xa em cũng không quên Hồ Gươm - một thắng cảnh đẹp - đã gắn bó với em suốt thời thơ ấu.

A. Không

B. Có

1
7 tháng 11 2018

Chọn đáp án: A

16 tháng 9 2017

- Hình ảnh con cò trong bài Con cò là biểu tượng về lòng mẹ, là sự dìu dắt, nâng đỡ bền bỉ của mẹ và mẹ mong cho con có tâm hồn yêu quê hương. Một con cò trong lời mẹ ru ẩn chứa biết bao bài học ý nghĩa về cuộc đời, về tình mẫu tử thiêng liêng

- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa biểu tượng cho sức trẻ, sự cống hiến không ngừng nghỉ của con người với cuộc đời, đất nước. Mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống cuộc đời với mỗi con người