Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL ;
Một giọng lặp lại , cảm giác nhàm chán
HT
nghĩa của từ đơn điệu:
nó lặp đi lặp lại 1 vấn đề nào đó và cảm thấy nó thật nhàm chán...
hc tốt
._.
Đoạn 1: cảm nhận chung về cảnh thiên nhiên, đất trời Cà Mau
Đoạn 2: đặc điểm về kênh rạch ở Cà Mau
Đoạn 3: vẻ đẹp chợ Năm Căn
Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng .Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng trở lên.
Dùng từ ko đúng nghĩa sẽ làm cho câu đó biến thành một câu ko có nghĩa hay sai nghĩa
Chữa lỗi dùng từ là.................................................ko có!
Hi Hi.........Bye!
- Nghĩa của từ chân:
1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.
2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.
3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.
4) Địa vị, chức vị của một người. (...)
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.
co chân đá
thú bốn chân
đi chân cao chân thấp
nước đến chân mới nhảy (tng)
chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức
có chân trong hội đồng khoa học
thiếu một chân tổ tôm (kng)
kế chân người khác
(Khẩu ngữ) một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt
hai nhà chung nhau một chân lợn
Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
chân đèn
chân giường
vững như kiềng ba chân
Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền
chân núi
chân tường
chân răng
2. Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
5.Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
6.Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. ... Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
7. số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.
8.Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian.
9.Động từ là các từ ngữ dùng biểu thị các hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng hoặc của con người.
Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận
- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.
- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có chức năng liên kết câu trong đoạn.
Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.
-Văn nghị luận được hiểu loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng đạo lý nào đó đối với các sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống thực tế hoặc trong văn học bằng chính các luận điểm, luận cứ và lập luận do mình thực hiện.
-Yếu tố cơ bản
+ Luẩn điểm
+ Luận cứ
+ Lập luận
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói ( viết) muốn thể hiện
Ít thay đổi, lặp đi lặp lại cùng một kiểu, gây cảm giác buồn chán
Đơn điệu :
- (âm thanh) chỉ có một điệu, một giọng lặp đi lặp lại, gây cảm giác nhàm chán
- ít thay đổi, lặp đi lặp lại cùng một kiểu, gây cảm giác tẻ nhạt và buồn chán