Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hiểu câu văn trên là một lời khuyên cho chúng ta về cách sử dụng thời gian. Thời gian là thứ con người không thể nắm bắt. Chúng ta không thể níu kéo hay kéo dài thêm thời gian cho sinh mệnh của chúng ta. Song chúng ta có thể kiểm soát nó theo một cách khác đó là sống chọn vẹn từng phút giây để cuộc đời dù ngắn hay dài cũng không còn điều gì phải nuối tiếc
- Câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.", có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm.
Phương pháp giải:
Nêu lên cảm nhận của bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới.
- Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chung nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.
– Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới.
– Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chung nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.
- Việc thay đổi hai đại từ “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta) của tác giả có thể nói là một cách sử dụng tương đối ngẫu nhiên trong bài thơ để thể hiện tư tưởng của mình:
+ Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.
+ Những khổ thơ tiếp theo, tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.
→ Sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một đại từ chỉ một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng thể hiện ý nghĩa: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.
Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.
- Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.
- Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.
Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu “ thầy cô giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai
Ví dụ:
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, công ơn của cha mẹ luôn là công ơn to lớn đối với chúng ta. Bên cạnh công ơn của cha mẹ chúng ta còn có công ơn lớn lao của thầy cô. Chính vì thế mà thầy cô giáo là những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
II. Thân bài: cảm nghĩ về thầy cô giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai
1. Cảm nghĩ về nhiệm vụ của những thầy cô- những người lái đò:
- Người nuôi dạy trau dồi kiến thức cho thế hệ trẻ
- Là người ươm mầm ước mơ cho mỗi học sinh
- Là người truyền đạt kiến thức cho học sinh
- Là người lựa chọn những con đường đúng đắn cho các e
2. Hình ảnh người thầy- những người lái đò trong nhà trường
- Thầy cô ăn mặc rất chuẩn mực, phù hợp với môi trường giáo dục
- Thầy cô cư xử đúng mực, thân thiện và đôi khi lại nghiêm khắc
- Thầy cô luôn lo lắng và quan tâm học sinh
- Thầy cô luôn truyền dạy hết sức mình cho học sinh
3. Tình cảm đối với thầy cô- người lái đò:
- Thầy cô như cha mẹ thứ hai của em
- Thầy cô luôn yêu thương và giúp đỡ bọn em
- Chúng em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai
Ví dụ:
Đúng như thế, thầy cô là những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. Em sẽ luôn ghi nhớ công ơn nuôi dạy của thầy cô.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nghĩ của em về thầy cô những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
a. Các từ ngữ liên kết: nếu, có lẽ, thật ra
b. Các từ ngữ liên kết: Nhưng, Từ những nét mực