K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2023

Em chủ động hoàn thành bài tập và lưu ý nhớ viết đúng chính tả.

21 tháng 3 2022

câu chuyện nào 

21 tháng 3 2022

Tham khảo

Lê Quý Đôn thật là một nhà bác học ở đời Lê mạt: một tay ông đã biên tập, trứ thuật rất nhiều sách. Tuy tác phẩm của ông đã thất lạc ít nhiều nhưng những bộ còn lưu lại cũng là một kho tài liệu để khảo cứu về lịch sử, địa dư và văn hóa của nước Việt... 

9 tháng 4 2022

a

9 tháng 4 2022

a, b nha

 

Câu 1. Cho đoạn văn:           Hôm nay sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ giáo sư Vàng Anh tổ chức thi nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu Dế Mèn gà Trống Vịt Ông nghe tim đập hồi hộp.a, Em hãy chép lại đoạn văn trên sau khi đã điền các dấu chấm, dấu phẩy thích...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho đoạn văn:

           Hôm nay sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ giáo sư Vàng Anh tổ chức thi

nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu Dế Mèn gà Trống Vịt Ông

 nghe tim đập hồi hộp.

a, Em hãy chép lại đoạn văn trên sau khi đã điền các dấu chấm, dấu phẩy thích hợp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Tìm một từ ghép, một từ láy có trong đoạn văn trên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2.

a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Trước lạ sau ...................

  - Hẹp nhà ………….. bụng.

  - Thức khuya dậy ................

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành ……………….... may.

b, Em hãy điền vào chỗ trống (...) r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn ca dao, tục ngữ sau:

                                 Chim khôn kêu tiếng ...ảnh ...ang

                         Người khôn nói tiếng ...ịu ...àng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây ...ườm ...à

                        Những người thanh lịch nói ...a ...ịu ...àng.

Câu 3. Phân loại các từ sau theo nghĩa của tiếng Tài:

           Tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa.

a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Tài có nghĩa là “tiền của”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Các câu văn sau thuộc mẫu câu nào?

a, Mấy bạn học trò đứng nép bên người thân.    (……………………………….……)

b, Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.           (..…………………………………..)

c, Bác Hồ là vị anh hùng thiên tài của đất nước.  (…………………..…………..……)

giúp mình đi mà các bn : >

3
17 tháng 1 2022

Mấy bài khác bn tự làm

 Câu 2.

a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Trước lạ sau quen

  - Hẹp nhà rộng bụng.

  - Thức khuya dậy sớm

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng  may.

b, Em hãy điền vào chỗ trống (...) r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn ca dao, tục ngữ sau:

                                 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

                         Người khôn nói tiếngdịu dàng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây rườm rà

                        Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.

17 tháng 1 2022

Câu 1. 

 a) Hôm nay, sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ, giáo sư Vàng Anh tổ chức thi

nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu, Dế Mèn, gà Trống, Vịt. Ông

 nghe tim đập hồi hộp.

b) 

- Từ ghép: thi nhạc, tim đập

- Từ láy: dạy dỗ, hồi hộp

Câu 2.

a, 

- Trước lạ sau quen

Hẹp nhà rộng bụng.

- Thức khuya dậy sớm

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng may

b, 

                                 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

                         Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây rườm rà

                        Những người thanh lịch nói ra dịu dàng

Câu 3. 

a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”:

- Tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng, tài hoa, tài đức

b, Tài có nghĩa là “tiền của”:

- Tài nguyên, tài trợ, tài sản

12 tháng 1 2023

Võ Nguyên giáp là nhà chỉ huy quân sự tài ba, nhà hoạt động chính trị lồi lạc bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chiến trong thời kì từ năm 1945 đến năm 1954 và lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn cho đến khi kết thúc chiến tranh. Ông là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Các chiến dịch mà ông đã từng tham gia với tư cách Tư lệnh chiến dịch trong giai đoạn 1945 - 1954: chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới (1950), chiến dịch Trung Du (12/1950), chiến dịch Đông Bắc (1951), chiến dịch Đồng Bằng (5/1951), chiến dịch Tây Bắc (1952), chiến dịch Thượng Lào (1953), chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Như các danh tướng trong lịch sử Việt Nam, Võ Nguyên Giáp chú trọng chiến thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu chế mạnh, lây thô sơ thắng hiện đại. Tư tưởng quân sự nổi tiếng của ông là chiến tranh Nhân dân được kế thừa quan điểm quân sự Hồ Chí Minh, tinh hoa đánh giặc của Tổ tiên và tri thức quân sự thế giới, tất cả những điểm ấy luôn được cập nhật qua mỗi cuộc chiến.

        Chúc em học tốt!

13 tháng 1 2023

Đề bài yêu cầu nêu suy nghĩ ,cảm xúc  chứ đâu phải kể về những thành tích đã đạt được đâu bạn Phạm Nhật Minh

14 tháng 3 2022

Đánh dấu lời nói trực tiếp

14 tháng 3 2022

Dẫn lời nói của nhân vật

15 tháng 2 2022

 Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (làng Phù Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội). Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm. 

15 tháng 2 2022

Sai òi

  NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Nhà bác học liền phản đối :            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! –...
Đọc tiếp

 

 NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ

            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
            - Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
             Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
           - Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
           Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
           Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

1
2 tháng 4 2022

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

      NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Nhà bác học liền phản đối :            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì!...
Đọc tiếp

      NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ

            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
            - Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
             Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
           - Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
           Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
           Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.

 

Nhờ thí nghiệm nhiều lần, Ga-li-lê đạt được thành công gì về khoa học ?

(1 Point)

a – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức nâng của không khí.

b – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

c – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của vật nặng, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

1
2 tháng 4 2022

Nhờ thí nghiệm nhiều lần, Ga-li-lê đạt được thành công gì về khoa học ?

(1 Point)

a – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức nâng của không khí.

b – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

c – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của vật nặng, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

30 tháng 9 2023

- Tên người:Nguyễn Hiền, Trần Thái Tông

- Tên địa lí: Dương A, Nam Thắng,Nam Trực, Nam Định