Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giới thiệu ngòi bút điềm tĩnh và giàu chất thơ của Nguyễn Thành Long.
- “Bối rối, xúc động, một nét thôi cũng đủ khơi gợi một tâm hồn”, lời kể giản dị và chân thật của anh thanh niên đã làm ông xúc động. Hoá ra cái đẹp thật giản dị, nó nằm ngay trong cuộc sống, ở quanh ta. Nhiều khi một nét, một chút cảm xúc “đủ đem lại ý nghĩa cho chuyến đi của ông, nó không hề vô ích” . Bối rối, ấy là tâm trạng xúc động, xao xuyến trước vẻ đẹp của cuộc sống. Người thanh niên không phải là một người anh hùng lao động được vinh danh như ta thường thấy, nhưng phải chăng chính nét đẹp dung dị như cuộc sống và lặng thầm như Sa Pa lại có sức thuyết phục nhất đối với những con người từng trải như ông ? Và người hoạ sĩ lại càng thấm thía…
- “Vẽ bao giờ…” (dẫn chứng sgk) ⇒ Suy nghĩ hết sức nghiêm túc về hội hoạ và nghề nghiệp. Phải là một con người giỏi nghề mới thấy được sự bất lực của hội hoạ trước cuộc đời, trước con người để luôn cố gắng vượt qua giới hạn của chính mình- những ngưỡng cửa đầy khó khăn. Phải làm thế nào để truyền lại cho người xem những cảm xúc ấy của ông về người thanh niên…
- Ông hoạ sĩ là người như vậy. Với ông, vẽ là một công việc gian nan và đầy khó khăn, không hề đơn giản. Không phải ai cũng có được những suy nghĩ sâu sắc như vậy.
⇒ Những suy nghĩ ấy không chỉ bó hẹp trong hội hoạ, điều ấy đáng để cho chúng ta ngẫm ngợi, nghĩ suy.
Ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ góp phần quan trọng trong việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn
- Giọng điệu ngang tàng có chất nghịch ngợm đúng với chất trẻ trung, can trường của những người lính
- Giọng điệu làm cho thơ gắn với lời văn xuôi, tự nhiên gắn với lãng mạn
Các nhân vật được miêu tả chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ
Truyện Lục Vân Tiên gần với truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ Nôm bình dân…), kể theo trình tự thời gian
+ Nhân vật có sự nhất quán trong tính cách từ đầu đến cuối truyện
+ Truyện theo motip ở hiền gặp lành
+ Thể hiện khao khát về công bằng, chân lí
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh gợi tả trong tám câu thơ:
- Phần lễ tảo mộ và du xuân
- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân:
+ Nô nức yến anh
+ Dập dìu tài tử giai nhân
+ Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
- Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân. Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. Là động từ: sắm sửa, dập dìu
→ Hình ảnh gợi lên không khí náo nhiệt, tươi vui và không gian nhiều màu sắc, giàu sức sống của mùa xuân
1.
Ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ rất giản dị, pha một chút ngang tàng: Từ thì", "chưa cần"...
2. Tác dụng :góp phần thể hiện tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn của người lính: "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai".
Tác giả sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân:
+ Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
+ Hoa cười ngọc thốt đoan trang
- Đó là những hình ảnh thường xuất hiện trong văn học trung đại
- Vẻ đẹp của sự hòa hợp êm đêm với thiên nhiên, vạn vật xung quanh, báo hiệu cuộc đời bình lặng, suôn sẻ
→ Diễn tả vẻ đẹp phúc hậu, quý phái của thiếu nữ
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.