Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Thiết kế: Phòng thiết kế của các viện nghiên cứu, nhà máy,...
- Chế tạo: Tại các phân xưởng, nhà máy
- Lắp ráp: Tại các dây chuyền lắp ráp nhà máy sản xuất
- Bảo dưỡng: Các trạm, phân xưởng bảo dưỡng
Câu 2: Học sinh dựa vào cảm nhận cá nhân để trả lời câu hỏi.
Yêu cầu ngành đào tạo của những người thực hiện nhóm công việc sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực:
- Công nghệ kĩ thuật cơ khí
- Công nghệ kĩ thuật thủy lực
- Công nghệ hàn
- Công nghệ sơn
Xây dựng các bản vẽ. tính toán, mô phỏng,...các sản phẩm máy móc, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí động lực
Tham khảo:
Để lắp ráp được, robot phải được trang bị các cảm biến nhận diện hình ảnh chi tiết. Nhờ đó robot có thể điều chỉnh khi lắp ráp các chi tiết máy do biết chính xác vị trí của chúng. Với robot công nghiệp, quá trình lắp ráp diễn ra nhanh, chính xác với chất lượng sản phẩm đồng đều.
Với sản phẩm cơ khí là tổ hợp nhiều chi tiết thì khâu cuối của chế tạo cơ khí là lắp ráp chi tiết tạo thành sản phẩm. Sau khi lắp ráp, cần kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đối với sản phẩm là các thiết bị hoạt động cần kiểm tra hoạt động của chúng. Đối với thiết bị có yêu cầu phải chạy rà trơn thì tiến hành chạy rà.
Vì để có thể hiểu về cơ cấu, nguyên lí, quy tắc hoạt động trong máy móc và thiết bị.
- Hình 2.1a: người trong hình đang thiết kế sản phẩm với các chi tiết. Đây là một trong những bước đầu tạo ra sản phẩm, bởi nó lên hình ảnh, chi tiết cũng như cấu tạo/cách tạo ra sản phẩm
- Hình 2.1b: người trong hình đang dùng máy cơ khí để rèn/tạo ra hình dáng sản phẩm. Công việc này giúp tạo khuôn/hình khối của một sản phẩm
Lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo thành cụm lắp ráp hoặc máy hoàn chỉnh.