Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nội dung chính của đoạn trích trên là: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
(Chắc zậy ó)
Học tốt
1, trích từ văn bản thạch sanh
PTBĐ ; tự sự
2, Thể loại cổ tích
Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê. Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả) cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.
VD : Sọ Dừa, Cây khế, Tấm Cám ,....
-PTBĐ:Tự sự
-Khái niệm:Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người.
1. - Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Thạch Sanh"
- Thuộc thể loại Truyện cổ tích
- Có yếu tố hoang đường, kì ảo. Kể về số phận và cuộc đời của nhân vật. Trong truyện, các nhân vật được chia thành 2 tuyến : chính diện và phản diện
2. - Chi tiết kì lạ : Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con.
- Câu tiếp theo này mk chx lm đc nên bn thông cảm.
3. - Vì mẹ con nhà Lý Thông độc ác, luôn luôn tìm cách hại Thạch Sanh, cướp công giết trăn tinh, ...
4. Câu này thì bn tự lm nha
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau:
"Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau, người vợ mới sinh được một cậu con trai."
a, Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Đoạn văn được trích từ văn bản " Thạch Sanh "
b, Văn bản thuộc thể loại gì?
Văn bản thuộc thể loại : Truyện cổ tích .
c, Kể tên 2 văn bản cùng thể loại nhưng khác kiểu nhân vật với văn bản trên mà em biết?
Cô bé lọ lem , Cây khế ,.......
Câu 2: Khi miêu tả tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh, tác giả dân gian đã sử dụng những yếu tố tưởng tượng nào? Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh :
* Sơn Tinh :
+ ) Chỉ tay về phía nào thì hướng đó mọc lên những dãy đồi .
* Thủy Tinh :
+ ) Hô mưa , mưa đến ; Gọi gió , gió đến .
Ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh - Thủy Tinh :
Giải thích hiện tượng lũ lụt .
Câu 3: Đóng vai nhân vật em bé thông minh trong truyện dân gian đã học viết đoạn văn ngắn kể lại cuộc thử tài lần ba.
Bài làm :
Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt tôi phải dọn thành ba cỗ thức ăn.Tôi bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:
- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.
Lập tức vua cho gọi cả cha con tôi vào ban thưởng rất hậu.
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng. Phương thức biểu đạt chính là Tự sự.
2. Văn bản thuộc thể loại truyện Truyền thuyết. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về một số nhân vật hoặc sự kiện thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết còn thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự vật, sự kiện được kể.
3. 3 văn cùng thể loại với văn bản trên : Con Rồng cháu Tiên ; Bánh chưng bánh giầy ; Sự tích hồ Gươm.