Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung của đoạn văn trên là biểu lộ chân thực hình ảnh cây gọa đã gắn liền với mùa xuân quê hương , và hình ảnh trẻ thơ vui đùa bên cây gạo.
Ý nghĩa là biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu nước lòng yêu cuộc sống và hình ảnh quê hương ngày xuân nơi quê nhà.
- Các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ"
- Phép so sánh : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng"
- Phép so sánh : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh"
Nghệ thuật nhân hóa:
+) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít.
Nghệ thuật so sánh:
+) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
+) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng.
+) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
Tác dụng: làm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
-Nghệ thuật nhân hóa: "Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít"
-Nghệ thuật so sánh:
+"Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ"
+"Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng"
+''Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh''
-Tác dụng:+Làm cho hình ảnh cây gạo thêm đẹp,sống động,nên thơ và có hồn
+Ngợi ca vẻ đẹp của cây gạo