Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Âm thanh tiếng chim tu hú gợi em nhớ đến bài "Bếp lửa" của Bằng Việt
a. "Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế."
Nội dung: Khổ thơ tiếng vọng thời gian năm tháng của kỉ niệm về gia đình và quê hương đầy thương nhớ của tác giả khi sống với bà.
Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ "Bếp lửa". Tên tác giả: Bằng Việt
Câu a:
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Câu b:
Nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép: Gợi kỉ niệm của tác giả khi lên tám tuổi nhóm lửa, ở cùng bà, được bà chăm sóc đồng thời thể hiện sự tự trách của nhà thơ khi rời xa bà mà chưa đền đáp được công ơn của bà qua tiếng chim tu hú kêu tha thiết ở ngoài đồng xa.
Những câu thơ trên của Tố Hữu có nét giống với Ánh trăng của Nguyễn Duy ở hoàn cảnh và những suy ngẫm. Bối cảnh chung vẫn là sự thay đổi môi trường sống, từ gian khổ sang cuộc sống êm đềm đầy đủ tiện nghi hơn. Và lời tâm sự của tác giả là: tự vấn hoặc thể hiện sự thức tỉnh của bản thân về việc liệu bản thân của mình có còn nhớ tới, có còn biết ơn những gì đã gắn bó một thời không. Thông điệp mà hai tác giả gửi gắm đều là nhắc nhở về lối sống ân nghĩa thủy chung và uống nước nhớ nguồn.
Sửa lỗi kiến thức của câu văn trên:
Bài thơ "Đồng chí" của nhà thơ Chính Hữu trích từ tập thơ "Đầu súng trăng treo" và được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Lần sau viết rõ đề ra em nhé!
Ta có thể nhớ đến bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu
Những câu thơ:
''Áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá, chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay''
...
Cảm ơn ạ đề đây ạ Phần I: Đọc hiểu :
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Lũ chúng tôi,
Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi "một hai"
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến.
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm dao kiếm,
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya .
(“Nhớ” (1948)– Hồng Nguyên)
Câu 1. (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. (1.0 điểm). Hình ảnh người lính thời kì đầu kháng chiến hiện lên như thế nào trong bài thơ trên?
Câu 3. (2.0 điểm). Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ “Mòn chân bên cối gạo canh khuya” và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó?
Câu 4. (2.0 điểm). Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?
Lời thơ gợi nhớ tới bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Sự đồng điệu giữa hai tác phẩm đó là đều nhắc đến đạo lý sống ân nghĩa thủy chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Có điều, Tố Hữu sử dụng âm hưởng của ca dao như lời tâm tình ngọt ngào tha thiết, thể hiện sự băn khoăn trăn trở của người ở lại với người ra đi: có còn nhớ, còn lưu luyến những tình cảm trong suốt mười lăm năm kháng chiến kia không. Thông qua sự băn khoăn trăn trở ấy là lời nhắc nhở mỗi người về đạo lý sống tốt đẹp của dân tộc: ân nghĩa thủy chung.
Còn Nguyễn Duy lại sử dụng thể thơ tự do, thể hiện sự giật mình thức tỉnh lương tri của người lính đã lỡ lãng quên quá khứ, quên đi vầng trăng tình nghĩa đã gắn bó với mình từ tấm bé cho đến suốt những năm tháng kháng chiến. Sự thức tỉnh này đã nhắc nhở mỗi người đừng lãng quên quá khứ, đừng quay lưng lại với những năm gian khổ, những người đã cùng đồng hành với mình thuở hàn vi mà hãy biết trân trọng, uống nước nhớ nguồn.
Dạ em cám ơn cô