Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cộng hòa LB đức sát nhập cộng hòa dân chủ đức (1990) trước khi chiến tranh lạnh kết thúc do liên xô sắp sụp đổ(1991)
Cộng hòa Liên bang Đức sáp nhập Cộng hòa Dân chủ Đức để tái thiết lập sự thống nhất và phục hồi đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau năm 1945 là:
A. Cộng hoà Dân chủ Đức ra đời.
B. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Thành lập nước Cộng hoà Liên bang Đức.
D. Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội
⇒ Đáp án: D. Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Nhưng tháng 9 - 1949, Mĩ, Anh, Pháp đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, lập ra Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức.- Tháng 10 - 1949 được sự giúp đỡ của Liên Xô các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức.
Nên chọn Mỹ(gây ảnh hưởng lớn nhất)
Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện
A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa B. thành lập Liên hợp Quốc
C. thành lập tổ chức ASEAN C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.
Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là
A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.
B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.
C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.
D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là
A. đề ra chiến lược “ toàn cầu” B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”. D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước
A. Anh B. Mỹ. C. Pháp. D. Đức.
Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?
A. Cuba B. Chi lê C. Áchentina D. Nicaragoa.
Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là
A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.
B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.
C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.
D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.
Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. không bị chiến tranh tàn phá. B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. D. tài nguyên phong phú.
Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là
A. NATO B. CENTO C. Tổ chức hiệp ước Vacsava D. SEATO.
Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. giành được độc lập dân tộc. B. phát triển kinh tế.
C. gia nhập ASEAN. D. chống lại đế quốc.
Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?
A.
Nhà nước liên bang tê liệt.
B.
Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.
C.
Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.
Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.
14
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?
A.
Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
B.
Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
C.
Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
D.
Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.
15
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?
A.
Kháng chiến toàn diện.
B.
Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C.
Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D.
Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ ?
A. Nhà nước liên bang tê liệt.
B. Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D. Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.
14. Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?
A. Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
B. Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
C. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.
15. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?
A. Kháng chiến toàn diện.
B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
A.Nhà nước Liên bang tê liệt
B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập
C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào?
A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
3. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1917-1991 B. 1918- 1991
C. 1922- 1991 D. 1945- 1991
Ngày 3/10/1990 nc Đức có sự kiện j nổi bật ?
A.Nhà nc cộng hòa liên bang đức thành lập
B............................. dân chủ đức thành lập
C............................nhân dân qua đời
D............................dân chủ Đức sáp nhập vào nhà nc cộng hòa liên bang đức thành 1 nc đức thống nhất
D............................dân chủ Đức sáp nhập vào nhà nc cộng hòa liên bang đức thành 1 nc đức thống nhất