Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
câu 1,
Không những thế, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đó là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản và ổn định tình hình chính trị xã hội. Bên cạnh đó, còn cố gắng hàn gắn vết thương chiến tranh để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mỹ để tìm cách trở lại thuộc địa cũ của mình.
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã có những thay đổi đáng kể trong tất cả mọi lĩnh vực. Nhờ đó, kinh tế cũng như chính trị dần được ổn định và lấy lại vị thế của mình. Tuy nhiên về đối nội và đối ngoại vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Dù vậy, nhìn chung các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã đạt được những mục tiêu cũng như kế hoạch của mình nhằm khôi phục lại đất nước.
câu 2,
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1989 – 1991. Là một tổn thất chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại. Từ sự sụp đổ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các Đảng Cộng sản trên thế giới.
Trong đó có Việt Nam cần có chủ trương, giải pháp nhằm giữ vững bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học. Kiên định nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng và vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
A.Nhà nước Liên bang tê liệt
B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập
C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào?
A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
3. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1917-1991 B. 1918- 1991
C. 1922- 1991 D. 1945- 1991
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô là hệ quả tất yếu của những sai lầm. Trong giai đoạn cuối của thế kỷ 20, hệ thống kinh tế XHCN trở nên không hiệu quả, gây suy thoái kinh tế và thiếu hụt các sản phẩm cơ bản. Quyền tự do và quyền con người không được tôn trọng, và sự kiểm soát chặt chẽ của chế độ đã gây ra sự bất mãn xã hội. Cuộc chiến tranh lạnh đã kết thúc đã giảm bớt sự cần thiết của chế độ XHCN, các chính sách cộng sản đã thất bại. Sự nổi lên của các phong trào dân chủ và nhóm xã hội dân sự cũng đóng một vai trò quan trọng trong sụp đổ của chế độ này. Các sự kiện lịch sử quan trọng như sự kiện Góoc-ba-chốp và sự kiện béc-lin đã góp phần vào sự thay đổi và tách biệt của các nước Đông Âu và Liên Xô khỏi sự thống trị của Liên Xô.
Đáp án cần chọn là: B
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Nó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa phù hợp, chưa đúng đắn. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển ở nhiều nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Triều Tiên…
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991 không phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn bộ. Thay vào đó, nó đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn trong lịch sử chính trị và kinh tế của các quốc gia này. Sự sụp đổ này xảy ra do một số nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong chính trị nội bộ và kinh tế, áp lực từ các cuộc biểu tình và cách mạng nội bộ, và tình hình quốc tế như sụp đổ của Bức tường Berlin. Điều quan trọng là phải nhớ rằng không có một lý do duy nhất dẫn đến sự sụp đổ này mà nó đến từ nhiều yếu tố.
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.
- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.