K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

Đáp án D

- Các đáp án A, B, C là những hoạt động khiêu khích của Pháp nhưng ta có thể nhân nhượng để bảo vệ chính quyền non trẻ và tranh thủ thời gian để chuẩn bị mọi điều kiện cho cuộc kháng chiến chống Pháp không thể tránh khỏi về sau.

- Việc Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở thủ đô => lúc này nếu ta không đáp ứng yêu cầu của chúng thì chiến tranh sẽ nổ ra, nhưng nếu ta nhân nhượng thì ta sẽ mất nước. Do đó, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

10 tháng 9 2017

Đáp án B

- Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước 14 - 9 - 1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược Việt Nam một lần nữa. Quân Pháp đã gây ra các cuộc xung đột vũ trang ở nhiều nơi như khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội…

- Đặc biệt ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải giải tán các lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận, chậm nhất là sáng ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động. Sự kiện này cho thấy, khả năng hòa bình giữa ta và Pháp không còn nữa, Hội nghị bất thường ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp trong hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946, quyết định phát động cả nước kháng chiến.

=> Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta là sự kiện có tính quyết định buộc Đảng và Chính phủ ta phải phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19 - 12 - 1946).

15 tháng 8 2019

Đáp án D

8 tháng 2 2019

Đáp án: D

9 tháng 2 2022

Pháp quay lại xâm lược nước ta.

9 tháng 2 2022

pháp quay lại xâm lược

7 tháng 7 2019

ĐÁP ÁN D

8 tháng 8 2018

Đáp án D

5 tháng 7 2018

Đáp án D