K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Câu C đúng

Fe + CuSO4 -------- > FeSO4 + Cu

Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 , đinh sắt bị hòa tan , kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng ( tạo nên Fe SO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.


14 tháng 10 2020

Câu c đúng.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần.

(Lưu ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng)

30 tháng 11 2021

1: Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút, hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa trắng.

B. có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm.

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

C. không có hiện tượng gì.

D. xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.

2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:

A. CO2

B. P2O5

C. Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

D. MgO

3 : Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí hidro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lượt là:

A. Ca, Cu

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

B. Ag, Cu

C. Hg, Ca

D. Ag, Cu

30 tháng 11 2021

1B

2C

3C

7 tháng 11 2021

Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là : 

A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi

B Không có hiện tượng nào xảy ra

C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần

D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 4 2017

nCuSO4 = \(\dfrac{20.10\%}{160}\) = 0,0125 (mol)

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu

0,0125 \(\leftarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 (mol)

mZn pư = 0,0125 . 65= 0,8125 (g)

mdd spư = 20 + 0,8125 - 0,0125.64 = 20,0125 (g)

C%(ZnSO4) = \(\dfrac{0,0125.161}{20,0125}\) . 100%= 10,06%

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

27 tháng 8 2021

Ngâm một miếng bạc sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat, hiện tượng quan sát được là

 

 

A. Dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

B. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

C. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu

 

D. Không có hiện tượng gì

GIẢI THÍCH: Do Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Ag không thể đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 => Ag không phản ứng với CuSO4 nên không có hiện tượng

 

 

27 tháng 8 2021

Chọn D

Câu 1: Cho 11,2 gam bột Fe và 4 gam bột S trong chén sứ đem nung không có không khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất 80%. Lấy chất rắn tìm được trong chén sứ cho tác dụng vừa đủ với V dd HCl 1M, thoát ra a mol hỗn hợp khí và m (g) chất rắn không tan. Tính giá trị V, a,m Câu 2: lấy 2 lá kẽm có khối lượng bằng nhau một lá cho vào dung dịch Cu(NO3)2 lá kia cho vào dung dịch Pb(NO3)2. Sao cùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam bột Fe và 4 gam bột S trong chén sứ đem nung không có không khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất 80%. Lấy chất rắn tìm được trong chén sứ cho tác dụng vừa đủ với V dd HCl 1M, thoát ra a mol hỗn hợp khí và m (g) chất rắn không tan. Tính giá trị V, a,m

Câu 2: lấy 2 lá kẽm có khối lượng bằng nhau một lá cho vào dung dịch Cu(NO3)2 lá kia cho vào dung dịch Pb(NO3)2. Sao cùng một thời gian phản ứng lấy 2 lá kẽm ra khỏi dung dịch thấy khối lượng lá kẽm thứ nhất Giảm 0,05g.

a) xác định khối lượng của kẽm tan ra và khlg của đồng bám vào lá kẽm thứ nhất.

b) lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả hai phản ứng trên, khối lượng kẽm bị hòa tan như nhau.

P/s: giúp mình nha cần giải gấp lắm

0
21 tháng 8 2018

2) Zn (0,025) + CuSO4 (0,025) -----> ZnSO4 (0,025) + Cu (0,025)

- kẽm ko tan được nữa => CuSO4 đã phản ứng hết

mCuSO4 = 4 gam

=> nCuSO4 = 0,025 mol

- Theo PTHH: nZn = 0,025 mol

=> mZn = 1,625 gam

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Zn_{dư}\\ZnSO_4:0,025\left(mol\right)\\Cu:0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mZnSO4 = 0,025 . 161 = 4,025 gam

mdd sau = 40 + 0,025.65 = 41,625 gam

=> C% ZnSO4 = 9,6697%

21 tháng 8 2018

3) Zn + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2

nH2 = 0,05 mol

- Theo PTHH: nZn = 0,05 mol

=> mZn = 3,25 gam

=> mCu = 2 gam

=> \(\%mZn=\dfrac{3,25.100\%}{5,25}=61,9\%\)

=> \(\%mCu=100\%-61,9\%=38,1\%\)

- Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu tương ứng với phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong 5,25 gam hỗn hợp X.

Vậy phần trăm khối lượng của kim loại Zn và Cu trong hỗn hợp X ban đầu lần lượt là 61,9% và 38,1%