K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Đáp án A

15 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

27 tháng 9 2018

Giải thích: Đáp án C

nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,2 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu => mtăng = 64 – 56 = 8g

=> nFe pứ = (101,2 – 100)/8 = 0,15 mol

=> mFe pứ = 8,4g

21 tháng 8 2019

Chọn C

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng  

 => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.

 

 

13 tháng 2 2018

9 tháng 8 2017

Đáp án B

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

 

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

26 tháng 1 2021

Câu 1 :

\(n_{FeCl_3} = \dfrac{28,275}{162,5}=0,174(mol)\\ \)

Fe   +    2FeCl3 → 3FeCl2

0,087.......0,174.......0,261...............(mol)

Vậy :

m = 0,087.56 + 11,928 = 16,8(gam)

mmuối = 0,261.127 = 33,147(gam)

26 tháng 1 2021

Câu 2:

\(n_{AgNO_3\ pư} = \dfrac{250.6,8\%}{170}-\dfrac{12,75}{170} = 0,025(mol)\\ \)

Cu  +   2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,0125....0,025........0,0125........0,025...........(mol)

Vậy :

Sau phản ứng :

mthanh Cu = mthanh Cu - mCu phản ứng + mAg

=20-0,0125.64+0,025.108=21,9(gam)