Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{ddCuCl_2}=1,2.300=360\left(g\right)\)
=> \(m_{CuCl_2}=\dfrac{360.20}{100}=72\left(g\right)\)
=> \(n_{CuCl_2}=\dfrac{72}{135}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + CuCl2 --> ZnCl2 + Cu
_____a----->a--------->a-------->a
=> 25 - 65a + 64a = 18
=> a = 7 (sai đề)
Gọi x là số mol Zn p.ứ
Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
Vì khi phản ứng Zn tác dụng với CuSO4 và Cu bám trên bề mặt lá kẽm nên sau phản ứng ta thu được 49,82g khối lượng chất rắn gồm Zn dư và Cu
Ta có: 65x - 64x = 50 - 49,82 = 0,18(g)
=> x = 0,18 (mol)
Khối lượng CuSO4 trong dung dịch là
0,18 x 160 = 28,8 (g)
Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :
m kim loại giải phóng - m kim loại tan = m kim loại tăng
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :
m kim loại tan - m kim loại giải phóng = m kim loại giảm
Gọi x là số mol Zn tham gia
65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol
m Zn p / u = 0,04 x 65 = 2,6 g
Ta có: \(m_{CuSO_4}=40.10\%=4\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,025.65=1,625\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 1,625 + 40 - 0,025.64 = 40,025 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,025.161}{40,025}.100\%\approx10,056\%\)
mAgNO3=5,1g
=> nAgNO3=0,03mol
PTHH: Zn+ 2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag
0,06 <-0,03 ->0,03 ->0,06
mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g