Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{Al} = \dfrac{0,54}{27} = 0,02(mol) \\n_{H_2SO_4} = 0,1.0,5 = 0,05(mol) \)
PTHH : \(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
Theo PTHH , ta thấy :
\(n_{Al}.\dfrac{3}{2} = 0,03(mol) < n_{H_2SO_4}\) nên H2SO4 dư.
Ta có : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,03(mol)\\ V_{H_2} = 0,03.22,4 = 0,672(lít)\)
b)
Ta có :
\(n_{H_2SO_4\ pư} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,03(mol)\\ n_{H_2SO_4\ dư} = 0,05 - 0,03 = 0,02(mol)\\ n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,5n_{Al} = 0,01(mol)\)
Vậy :
\(C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,02}{0,1} = 0,2M\\ C_{M_{Al_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,01}{0,1} = 0,1M\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Dung dịch sau pư chỉ gồm Al2(SO4)3.
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{\dfrac{1}{60}}{0,1}\approx0,16\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(m_{CH_3COOH}=6\%.200=12\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\uparrow\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{2}>0,2\rightarrow\) Zn dư
Theo pthh: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Zn}=n_{Zn\left(pư\right)}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\\m_{Zn\left(pư\right)}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{\left(CH_3COO\right)_2Zn}=0,1.183=18,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{dd}=200+6,5-0,2=206,3\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Zn}=\dfrac{18,3}{206,3}=8,87\%\)
– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)
– Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2 0,5
* Ở điều kiện nhiệt độ thường:
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0,5 1,0 0,5 0,5
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)
* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,5 1,0 5/6 1/6
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).
trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé
Nhưng mà bài đó không phải là tính số mol mà tính nồng độ phần trăm mình xem bài đó rồi bạn
nCaCO3=8,4:(40+12+16.3)=0,084 mol
nH2SO4= 0,5.1=0,5 mol
PTHH: H2SO4+ CaCO3 --> CaSO4↓ + CO2 +H2O
theo đề: 0,5 mol: 0,084 mol
=> H2SO4 de theo CaCO3
phản ứng : 0,084mol<----0,084 mol---> 0,084mol
=> CM=\(\frac{0,084}{0,5}=0,168M\)
a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :
mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)
Số mol của CuSO4 là :
11,2 : 160 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)
Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo
l => số mol của CuSO4 dư
Vậy ta tính theo số mol của Fe.
CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
200ml = 0,2l
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaCl2}=0,1.208=20,8\left(g\right)\)
c) \(V_{ddspu}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\)
\(C_{M_{BaCl2}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\\m_{BaCl_2}=0,1\cdot208=20,8\left(g\right)\\C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(2M+3Cl_2\Rightarrow 2MCl_3\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_3}\\ \Rightarrow \dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\\ \Rightarrow M_M=27\Rightarrow Al\)