K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

a, Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ đồng bám bên ngoài thanh kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần.

b, \(n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)

BT
21 tháng 12 2020

mCuSO4 = 80.30% = 24 gam ==> nCuSO4  = 0,15 mol

dung dịch có 80-24 = 56 gam H2O

Zn + CuSO4 → ZnSO4  + Cu

Sau phản ứng thu được 16,1 hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng phải có Zn dư và CuSO4 phản ứng hết.

nZn phản ứng = nCuSO4 = 0,15 ==> mZn = 0,15.65=9,75 gam

Chất tan trong dung dịch thu được là ZnSO4 = 0,15mol 

mZnSO4 = 0,15.161= 24,15 gam

m dung dịch sau phản ứng = mH2O + mZnSO4 = 80,15 gam

C%ZnSO4 = \(\dfrac{24,15}{24,15+56}.100\)= 30,13%

b.

Hỗn hợp kim loại A gồm Zn dư và Cu : 0,15 mol

=> mZn = 16,1 - 0,15.64= 6,5 gam <=> nZn = 0,1 mol

Cho A tác dụng với HCl chỉ có Zn phản ứng

Zn + 2HCl --> ZnCl2   +  H2

0,1             -------------->    0,1

==> VH2  = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

1 tháng 4 2017

m CuSO 4  = 0,04 x 160 = 6,4g

29 tháng 12 2021

Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư}  = 0,15.65 = 9,75(gam)$

Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$

$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$

21 tháng 12 2021

\(m_{ZnSO_4}=\dfrac{241,5.10}{100}=24,15\left(g\right)=>n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3ZnSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Zn

_____0,1<----0,15-------->0,05----->0,15

=> mAl = 0,1.27 = 2,7(g)

=> mZn = 0,15.65=9,75(g)

b) mdd sau pư = 2,7 + 241,5 - 9,75 = 234,45(g)

=> \(C\%\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.342}{234,45}.100\%=7,294\%\)

21 tháng 12 2021

Dạ em cảm ơn ạ

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

24 tháng 12 2021

\(m_{ddCuCl_2}=1,2.300=360\left(g\right)\)

=> \(m_{CuCl_2}=\dfrac{360.20}{100}=72\left(g\right)\)

=> \(n_{CuCl_2}=\dfrac{72}{135}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + CuCl2 --> ZnCl2 + Cu

_____a----->a--------->a-------->a

=> 25 - 65a + 64a = 18

=> a = 7 (sai đề)

24 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

25 tháng 7 2016

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

26 tháng 6 2021

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

25 tháng 12 2022

a)

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

b)

Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,25.2 = 0,5(mol)$
$m_{Zn} = 0,5.65 = 32,5(gam)$

$m_{Cu} = 0,5.64 = 32(gam)$

c)

Khối lượng thanh kẽm giảm là $32,5 - 32 = 0,5(gam)$

26 tháng 8 2019

Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :

m kim   loại   giải   phóng - m kim   loại   tan = m kim   loại   tăng

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :

m kim   loại   tan - m kim   loại   giải   phóng = m kim   loại   giảm

Gọi x là số mol Zn tham gia

65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol

 

m Zn   p / u  = 0,04 x 65 = 2,6 g