Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n(AgNO3) = 0,25.0,24 = 0,06mol
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
x_____3x_________x_______3x
a./ Khối lượng lá Al tăng: ∆m = m(Ag) - m(Al) = 3x.108 - 27x = 297x = 2,97g
→ x =0,01mol
Khối lượng Al đã pư và khối lượng Ag sinh ra
m(Al) = 27.0,01 = 0,27g và m(Ag) = 0,01.3.108 = 3,24g
b./ Nồng độ mỗi chất sau pư:
C[Al(NO3)3] = 0,01/0,25 = 0,04M
C(AgNO3) = (0,06-3.0,01)/0,25 = 0,12M
\(n_{AgNO_3}=0,25.0,24=0,06mol\)
Al+3AgNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+3Ag
- Gọi x là số mol Al phản ứng\(\rightarrow\)số mol Ag tạo thành là 3x
- Độ tăng khối lượng=108.3x-27x=2,97
\(\rightarrow\)297x=2,97\(\rightarrow\)x=0,01
\(m_{Al\left(PU\right)}=0,01.27=0,27gam\)
\(m_{Ag}=0,01.3.108=3,24gam\)
\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=3n_{Al}=0,03mol\)\(\rightarrow\)\(n_{AgNO_3}\left(dư\right)=0,06-0,03=0,03mol\)
\(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=0,01mol\)
\(C_{M_{Al\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,01}{0,25}=0,04M\)
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,03}{0,25}=0,12M\)

Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Gọi số mol CuSO4 pư là a (mol)
\(n_{CuSO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{240.16\%}{160}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
a<------a--------->a------->a
=> mthanh kim loại sau pư = 3,6 - 24a + 64a = 7,6
=> a = 0,1 (mol)
Trong dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgSO_4:0,1\left(mol\right)\\CuSO_4:0,24-0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mdd sau pư = 240 + 24.0,1 - 64.0,1 = 236 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{236}.100\%=5,085\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,14.160}{236}.100\%=9,49\%\end{matrix}\right.\)

a) Chì bị giảm là do đã phản ứng 1 phần với CuCl2 tạo muối chì và 1 kim loại với sinh ra (Cu) bám lên miếng chì
b) Pb + CuCl2 → PbCl2 + Cu
Gọi số mol chì phản ứng là x (mol)
\(m_{KLgiam}=10\%.286=28,6\left(g\right)\)
=> \(m_{KLgiam}=m_{Pb\left(pứ\right)}-m_{Cu\left(sinhra\right)}=207x-64x=28,6\)
=> x=0,2
=> \(m_{Pb\left(pứ\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\); \(m_{Cu\left(sinhra\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c) \(n_{CuCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
d) \(n_{PbCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(CM_{PbCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

Gọi kim loại hóa trị 2 là M. ta có phản ứng :
Pb + M(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + M ↓
Fe + M(NO3)2 -> Fe (NO3)2 + M ↓
Đến khi khối lượng Pb hay Fe không đổi tức là lúc đó M(NO3)2 đã phản ứng hết nên số mol Pb và Fe phản ứng ở 2 trường hợp này như nhau.
- cứ 1 mol Pb phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại giảm 207-M (g)
-> x mol Pb phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại giảm (207-M).x = 14,3 g ( theo đề bài)
- cứ 1 mol Fe phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại tăng M - 56 (g)
-> x mol Fe phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại tăng ( M -56) .x = 65,1 - 50 = 15,1 (g)
ta có phương trình:
(207x - Mx ) : ( Mx - 56x) = 143/151
<=> (207 -M) /( M -56) = 0,947
<=> 207 -M = 0,947M - 53,032
ở đây mình ra M = 133,5 thì ko có kim loại nào. Bạn xem lại đề bài đi, cách làm này là đúng rồi !
Pb + 2AgNO3 -> Pb(NO3)2 + 2Ag
x.........2x.................x...............2x
Gọi khối lượng tăng thêm sau pư là △m
Ta có: △m = mkl bám - mkl tan
⇔ 0,8 = 2x . 108 - 207x
⇔ 0,8 = 216x - 207x
⇔ 0,8 = 9x
⇒ x = 4/45
Vậy....