Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chì bị giảm là do đã phản ứng 1 phần với CuCl2 tạo muối chì và 1 kim loại với sinh ra (Cu) bám lên miếng chì
b) Pb + CuCl2 → PbCl2 + Cu
Gọi số mol chì phản ứng là x (mol)
\(m_{KLgiam}=10\%.286=28,6\left(g\right)\)
=> \(m_{KLgiam}=m_{Pb\left(pứ\right)}-m_{Cu\left(sinhra\right)}=207x-64x=28,6\)
=> x=0,2
=> \(m_{Pb\left(pứ\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\); \(m_{Cu\left(sinhra\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c) \(n_{CuCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
d) \(n_{PbCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(CM_{PbCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Gọi nPb = a (mol)
PTHH: \(Pb+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Pb\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)
_______a------------------------------------------>a______(mol)
=> mgiảm = 207a - 64a = 1,43
=> a = 0,01 (mol)
= > mPb = 0,01.207 = 2,07 (g)
\(a,m_{AgNO_3}=250.8\%=20(g)\\ \Rightarrow m_{AgNO_3(p/ứ)}=20.85\%=17(g)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3(p/ứ)}=\dfrac{17}{170}=0,1(mol)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow \Delta m=0,1.108-0,05.64=7,6(g)\\ \Rightarrow m_{\text{vật lau khô sau p/ứ}}=7,6+5=12,6(g)\\ b,n_{Cu(NO_3)_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.188}{250}.100\%=3,76\%\\ m_{AgNO_3(dư)}=20-17=3(g)\\ \Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{3}{250}.100\%=1,2\%\)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình
bài 2 nCO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)= ( chắc đề bạn ghi thiếu )
pt: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + H2O + CO2
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
a, ta có : nCaCO3=nCO2=0,2 mol
=> mCaCO3=0,2.100=20(g)
b,nHCl=2nCO2=0,4 mol
=>mHCl=0.4.36,5=14,6(g)
=> mddHCl=\(\frac{14,6.100}{3,65}\)=400(g)
c,nCaCl2=nCO2=0,2mol
=> mCaCl2=0,2.111=22.2(g)
=> mCO2(thoát ra ) =0,2.44=8.8(g)
=>mddSPU=400+40-8,8=431.2g
=>C%CaCl2= \(\frac{22,2}{431,2}.100\)
=5,14%
d,pt :Ba(OH)2 +CO2 --> BaCO3(chat k tan trong H2O)+ H2O
0,2mol 0,2mol
mBa(OH)2=0,2.171=34,2g
het.....:v
1,
a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\frac{V}{22.4}=\frac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=V\times C_M=0.4\times1=0.4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ \(n_{CO_2}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\) nên ta tính theo số mol của CO2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0.15 0.15 0.15 0.15 (mol)
Khối lượng Ca(OH)2 dư là \(m_{Ca\left(OH\right)_2du}=n_{du}\times M=\left(0.4-0.15\right)\times74=18.5\left(g\right)\)
c, \(C_{MCaCO_3}=\frac{n}{V}=\frac{0.15}{0.4}=\frac{3}{8}\left(M\right)\)
\(C_{MCa\left(OH\right)_2du}=\frac{n}{V}=\frac{0.4-0.15}{0.4}=\frac{5}{8}\left(M\right)\)
Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
Số mol AgNO3(pu)=0,12.25:100=0,03mol
Độ tăng khối lượng=108.0,03-64.0,03:2=2,28g
Khối lượng thanh đồng sau phản ứng=15+2,28=17,28g
gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y y
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II)
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142
<=> 207 - R = 142R - 9088
<=> 143R = 9295
<=> R = 65 đvC (Zn)
vậy R là Zn ( kẽm)
Chúc em học tốt !!
\(Pb+CuCl_2\rightarrow PbCl_2+Cu\)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
Theo PTHH cứ 207g Pb phản ứng thì miếng Pb giảm: 207 - 64 = 143g
Xg --------------- 28,6g
Khối lượng chì PỨ:
\(X=28,6.\frac{207}{143}=41,4\left(g\right)\)
\(n_{PbP\text{Ư}}=\frac{41,1}{207}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)
Nồng độ mol CuCl2 phản ứng là:
Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)
\(CM=0,2:0,4=0,5M\)