K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2015

có mình chia cho mỗi người một nửa 

tick dùng mình nhé

Chia cho 2 em

15 tháng 12 2015

Gọi x là số nhóm chia được nhiều nhất là x và x là ƯCLN(20,16), ta tính được là 4.

Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 4 nhóm.

Khi đó:

Số nam trong mỗi nhóm:

20:4=5(nam)

Số nữ trong mỗi nhóm

16:4=4(nữ)

Vậy mỗi nhóm có 5 nam, 4 nữ

16 tháng 3 2022

12457809

30 tháng 7 2017

Lê phan joly

gọi số đĩa là x rồi tìm ƯCLN(96;36) là ra số đĩa

lấy 96 chia cho ƯCLN(96;36) là ra cái kẹo ở mỗi đĩa

lấy 36 chia cho ƯCLN(96;36) là ra cái bánh ở mỗi đĩa

30 tháng 7 2017

Ta có :ƯCLN (96, 36)= 12 
=> Có thể chia đc nhiều nhất 12 đĩa và :
Mỗi đĩa có số cái kẹo là : 96 :12 =8 cái kéo
Mỗi đĩa có số cái bánh alf 36:12 =3 cái
Đáp số....

9 tháng 12 2021

gọi x là số nhóm nhiều nhất có thể chia và là ƯCLN ( 36; 48)

36= 22 . 33

48= 24 . 3

có thể chia nhiều nhất thành số nhóm là:

2. 3 = 12 ( nhóm )

Khi đó mỗi nhóm có số bạn nam là: 36 : 12 = 3 bạn

Khi đó mỗi nhóm có số bạn nữ là: 48 : 12 = 4 bạn 

Vậy có thể chia thành nhiều nhất 12 nhóm và mỗi nhóm có 3 bạn nam, 4 bạn nũ

Như thế nào là một tình bạn đẹp?Có lẽ cả tôi và các bạn đều có cho riêng mình một đáp án cho câu hỏi ấy rồi. " Tình bạn đẹp là trong hoạn nạn khó khăn vẫn có nhau", đó là câu nói nổi tiếng của nhà văn A.Julia, và giờ đây, nó lại trở thành tuyên ngôn của những người bạn...được gọi là thân. Phải chăng cứ ai được gọi là "bạn thân" thì sẽ là...
Đọc tiếp

Như thế nào là một tình bạn đẹp?

Có lẽ cả tôi và các bạn đều có cho riêng mình một đáp án cho câu hỏi ấy rồi. " Tình bạn đẹp là trong hoạn nạn khó khăn vẫn có nhau", đó là câu nói nổi tiếng của nhà văn A.Julia, và giờ đây, nó lại trở thành tuyên ngôn của những người bạn...được gọi là thân.

 

Phải chăng cứ ai được gọi là "bạn thân" thì sẽ là một tình bạn đẹp với bạn! Có thể có mà cũng có thể không. Vì khi ta đã gọi một ai đó là "bạn thân" thì hẳn người đó phải đem lại cho ta một cảm giác bình an và an toàn nào đó để ta có thể dễ dàng chia sẻ những buồn vui, những bí mật trong cuộc sống. Thế nhưng, đôi khi hai chữ "bạn thân" được dùng sai nghĩa hoặc gọi quá sớm đối với một tình bạn vừa mới chớm nở. Khi người bạn kia còn dấu ta nhiều điều, khi người bạn ấy còn chưa thực sự mở lòng sẻ chia với ta và khi ta chưa thực sự hiểu họ thì ta với họ chỉ dừng lại ở mức độ bạn bè thông thường mà thôi. Còn "bạn thân" ư, có lẽ nên để thời gian chứng nhận...

 

Những người bạn lâu năm có phải đã cho ra những tình bạn đẹp không? Tình bạn của ba tôi với bạn của ông đã có từ cách đây 30 năm trước, từ khi hai người còn là hai cậu thanh niên trẻ và độc thân. Và khi hai người đã cách xa nhau gần ngàn cây số, tình bạn ấy vẫn luôn tồn tại và bền chặt thông qua những cuộc gọi qua điện thoại hoặc skyber, hay những tin nhắn chúc mừng những ngày trọng đại trong cuộc đời hai người. Ba tôi từng nói với tôi rằng: "Cuộc đời ba có được người bạn như bác ấy thực sự là điều quý giá đáng trân trọng". Có lẽ với ba, đó thực sự là một tình bạn đẹp!

 

Tình bạn đẹp có chớm nở với những người bạn mới quen hay không! Đã rất nhiều lần tôi cho là có. Khi tôi trao hết những thứ được coi là bí mật, quý giá nhất của mình cho những người bạn mới quen hoặc mới gọi nhau là bạn. Bởi tôi nghĩ, một khi ta mở rộng tấm lòng thì người kia cũng sẽ nhiệt tình cởi mở với ta, và dù hai bên có những bất đồng, những tính cách khác nhau thì chỉ cần cùng nhau giải quyết, tất cả sẽ trở thành bình thường. Thế nhưng hình như tôi đã nhầm, một vài người không như tôi nghĩ, họ khép kín bản thân như những con hến, khó có thể bậy nắp nó ra bởi sự cởi mở và chân thành. Và nếu họ có cởi mở với ta thì đó cũng chỉ là một phần nhỏ của tảng băng chìm, họ coi đó là một thứ có thể dễ dàng tạo mối quan hệ và xa hơn, xấu hơn là lợi dụng ta.

Vai trò của ta trong mối quan hệ tình bạn là gì?

Tôi rất thích thuyết "Chính Danh" của Nhà Nho, nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc thời Chiến Quốc - Khổng Tử. Ông đã cho rằng, mỗi người khi sinh ra trên cõi đời này đều mang một cái "danh" nhất định, và ta phải làm tròn tốt bổn phận với cái "danh" ấy. Hiển nhiên, trong tình bạn, mỗi người sẽ có một "danh phận" nhất định tạo nên một tập thể vững mạnh. Trong tình bạn giữa hai người, đó là sự phối hợp tung hứng giữa cả hai, khi người kia bực bội, người này cần hiểu được tính cách người kia để làm dịu đi cơn bực bội ấy, và thế là mối quan hệ trở nên êm thấm. Tất nhiên cũng tùy trường hợp người bạn của ta đang bực chuyện gì đã. Còn trong tình bạn của hơn hai người, hiển nhiên sẽ là tập hợp những cá thể có nhiều điểm khác nhau về tính cách, mỗi người cần chọn cho mình một chỗ đứng nhất định trong nhóm. Ví dụ như tôi chọn cho mình một chỗ đứng im lặng trong nhóm, tôi im lặng với những gì nhóm tranh luận, bất đồng hay thảo luận, còn bạn của tôi, bạn ý chọn cho mình một chỗ đứng nổi loạn trong nhóm, để tất cả mọi người có thể dễ dàng để ý tới bạn ấy!

 

Thực chất, tình bạn đẹp nhất không phân biệt bất cứ rào cản nào của xã hội, chỉ cần chúng ta có thể mở lòng với nhau, chia sẻ buồn vui cho nhau và ở bên nhau mỗi lúc hoạn nạn là đã đẹp lắm rồi. Đâu cần phải kiếm tìm một ai hợp tính với bạn, chỉ cần tim một người sẵn sàng cùng bạn bước tới cuối đường là đã đủ, đó đã được gọi là "bạn tri kỷ" rồi...

15
4 tháng 2 2017

chả liên quan đến toán tí j cả

hay đó !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!111111111111

9 tháng 11 2023

Theo đề:

Nếu chia mỗi người 2 cái thì vừa đủ nên số kẹo này ⋮ 2 

Nêu chia mỗi người 5 cái thì sẽ thừa 3 cái nên số kẹo này : 5 dư 3 

Ta có:

Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 nên các số chia 5 dư 3 có chữ số tận cũng là 3 hoặc 8 

Mà các số chia hết cho 2 có các chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 nên số kẹo này phải có chữ số tận cùng là 8 

Số kẹo nằm trong khoảng từ 35 -> 40 nên số kẹo là 38 chiếc 

29 tháng 10 2014

Gọi số tiền ban đầu của người thứ 1 là a nghìn đồng.

Số tiền còn lại của người thứ 2 sau khi cho người thứ nhất 100 nghìn đồng là: (a+100)/2 nghìn đồng

Số tiền ban đầu của người thứ 2 là : (a+100)/2+100 = a/2+150 nghìn đồng

Nếu người thứ 1 cho người thứ hai 10 nghìn đồng thì số tiền còn lại của nghười thứ nhất là: a -10 nghìn đồng

Lúc này số tiền của người thứ hai là : a/2+150 +10 = a/2+160 nghìn đồng

Theo bài ra ta có: a/2+160 = 6* ( a-10) Suy ra a+320 = 12* (a-10) (nhân cả 2 vế với 2)

Suy ra a+320 = 12a -120 Suy râ 11a= 440 Suy ra:  a = 40

Do đó:

Số tiền ban đầu của người thứ nhất là: 40 nghìn đồng

Số tiền ban đầu của người thứ hai là: 40/2+150 = 170 nghìn đồng

 

19 tháng 10 2017

ahhhh!456