Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(m_1=3,5kg\)
\(m_2=3kg\)
\(t_2=40^0C\)
\(t=48^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
________________
A.\(Q_2=?J\)
B. \(t_1=?\)
Giải
A. Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)
B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2=100800J\)
\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)
\(t=72,7^0C\)
Tóm tắt :
Đồng Nước
m1 = 0,5 kg t1 = 25oC
t1 = 160oC t2 = 60oC
t2 = 60oC c2 = 4200 J/kg.K
c1 = 380 J/kg.K Q2 = ?
m2 = ?
Giải
a. Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.380.\left(160-60\right)=19000\left(J\right)\)
Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là
\(\Delta t=\left(t_2-t_1\right)=60-25=35^0C\)
b.Ta có : Qtỏa = Qthu
Nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_{thu}=19000\left(J\right)\)
c. Khối lượng của nước là
\(m_2=\dfrac{Q_{thu}:\Delta t}{c_2}=\dfrac{19000:35}{4200}\approx0,13\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)
Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,2.4200\left(40-24\right)=13440J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,6.380\left(t_1-40\right)=13440\\ \Rightarrow t_1=98,94^o\)
Câu 2
Tóm tắt:
m1= 0,5kg
m2= 500g= 0,5kg
t= 60°C
t1= 120°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
----------------------
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(120-60)= 26400(J)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,5*4200*(60-t2)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1= Q2
<=> 26400= 0,5*4200*(60-t2)
=> t2= 47,42°C
=>> Vậy nhiệt độ ban đầu của nước bằng 47,42°C
Bài 3
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Ở trên bạn viết là đồng nhưng bạn lại cho nhiệt dung riêng của nhôm. Mình cứ tính nó là đồng...
Ban đầu nước trong nhiệt lượng kế nên nước và nhiệt lượng kế cùng có nhiệt độ ban đầu là t1 = 15oC. Nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:
Qthu = Q1 + Q3 = m1.c1.(tcb – t1) + m3.c3.(tcb – t)
= 0,738.4186.(17 – 15) + 0,1.c2.(17 – 15)
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:
Qtỏa = m2.c2.(t2 – t) = 0,2.c2.(100 – 17)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Qthu = Qtỏa
0,738.4186.(17 – 15) + 0,1.c2.(17 – 15) = 0,2.c2.(100 – 17)
Giải phương trình ta được c2 = 376,74J/kg.K
\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)
\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)
\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)
vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)
\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)
\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)
\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)
Vậy.....
de ma.....cu theo cong thuc Q thu bang Q toa la dc
a) Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là: \(Q_1=m_1.c_1.(t_1-t)=0,3.380.(100-30)=7980(J)\)
Nhiệt lượng mà nước nhận là: \(Q_2=Q_1=7980(J)\)
b) Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=0,2.4200.(30-t_2)=840.(30-t_2)=7980\)
\(\Rightarrow t_2=20,5^0C\)