K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: C

Ta có: x⋮3;y⋮6⇒y⋮3⇒(x+y)⋮3 (tính chất 1)

2 tháng 9 2021

nếu x chia hết cho 12 và y chia hết cho 8 thì x + y chia hết cho

A.6              B.3              C.4                 D.12

#HT

2 tháng 9 2021

C.4 nha bạn

21 tháng 10 2016

câu 1 nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn

nếu A không chia hết cho 2 thì A là số lẻ

 

21 tháng 10 2016

câu 2 :

a) có thể chia hết cho 6

số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

9 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 hay x=2k

b) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2 hay x=2k+1

Bài 2: 

a) 3

b) 2

c) 3

5 tháng 10 2021

Chọn khẳng định Sai trong các khẳng định sau:

A. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.

B. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.

C. Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.

D. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7

Đáp án là B

5 tháng 10 2021

A bạn nhá

13 tháng 1 2018
Câu Đúng Sai
a x  
b   x
c x  
d x  

Giải thích:

a) Đúng vì theo tính chất 1 SGK.

b) Sai. Ví dụ: 5 ⋮̸ 6, 7 ⋮̸ 6 nhưng 5 + 7 = 12 ⋮ 6

c) Đúng vì nếu một trong hai số chia hết cho 5 mà số còn lại không chia hết cho 5 thì tổng đó không chia hết cho 5 (theo tính chất 2) (trái với đề bài).

d) Đúng vì nếu một số chia hết cho 7, số còn lại không chia hết cho 7 thì hiệu của chúng không chia hết cho 7 (theo tính chất 2) (trái với đề bài).

29 tháng 9 2017

Bài 2 :

A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮\) 2

mà 12 \(⋮\) 2

14 \(⋮\) 2

16 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ( 12 + 14 + 16 ) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) x \(⋮\) 2

x = 2k ( k \(\in\) N )

A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮̸\) 2

mà 12 \(⋮\) 2

14 \(⋮\) 2

16 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) x \(⋮̸\) 2

x = 2k + r ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* )

Bài 3 : Cách làm tương tự như bài 2