Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí : Khối khí trong bình, khi bị đun nóng, dãn nở đẩy giọt thủy ngân đi lên.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rán khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (VD: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt)
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau(VD: Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì nhiệt >nước)
Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ( khác 2 cái kia nha )
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-chất khí>chất lỏng>chất rắn
-Chúng ta để quả bóng bàn vào chậu nước nóng thì quả bóng bàn sẽ phồng to ra
-Vì khi để quả bóng bàn vào nước nóng, theo như kiến thứ đã hc thì chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vì vậy chất khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và quả bóng bàn phồng lên
1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người
nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển
nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........
1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.
2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu
3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra
4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
5/a/
- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn
b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng
c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn
6/
570 cm3 = 5,7.10-4 m3
m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. 3.
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
4.Nhiệt kế thủy ngân là một loại nhiệt kế được phát minh bởi nhà vật lý học Daniel Gabriel Fahrenheit ở Amsterdam (1714). Nó bao gồm một bình nhỏ hình cầu có chứa thủy ngân gắn vào một ống thủy tinh đường kính hẹp; thể tích thủy ngân trong ống là ít hơn nhiều so với khối lượng trong bình nhỏ hình cầu. Thể tích thủy ngân thay đổi một chút cùng với nhiệt độ; sự thay đổi nhỏ trong thể tích thủy ngân đẩy thủy ngân trong cột dọc theo ống thủy tinh rỗng phía trên. Các không gian phía trên thủy ngân có thể được lấp đầy bằng nitơ hoặc nó có thể ở dưới áp suất khí quyển, chân không một phần. Người ta chia cột thủy tinh thành các vạch hiển thị mức nhiệt độ. Khi nhìn vào vạch thủy ngân trong ống tương ứng với mức nhiệt độ nào thì cho ra kết quả nhiệt độ vật thể hoặc môi trường cần đo. Thủy ngân không có thể được sử dụng để đo nhiệt độ thấp hơn -39˚C (do thủy ngân hóa rắn ở nhiệt độ) hoặc nhiệt độ cao hơn 356,7˚C (điểm sôi của thủy ngân). Phần lớn nhiệt kế thủy ngân đã được thay thế bằng nhiệt kế sử dụng rượu do rượu rẻ hơn và an toàn hơn so với thủy ngân.
5.Các chất rắn kỹ thuật phổ biến thường có hệ số giãn nở nhiệt mà hệ số này không thay đổi đáng kể trong khoảng dao động nhiệt độ mà nó được thiết kế sửa dụng, ở những nơi cần độ chính xác cực kỳ cao không bắt buộc, các tính toán thực nghiệm có thể dựa trên các hằng số, giá trị trung bình, giá trị hệ số giãn nở.
2. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, có chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
3. Trong xuây dựng người ta thường tạo ra các khe hở là vì khi trời nắng nóng tường gạch nở ra rất nhiều, nếu không có khe hở tường gạch sẽ ép vào nhau và sẽ bị rạn nứt, vậy tạo ra các khe hở để khi trời nóng tường gạch không bị nứt.
Ví dụ về các khí: Khí các-bô-níc, khí hy-đrô, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí hê-li,...
Chúc bạn học tốt!
no ra khi nong len co lai khi lanh di;cac chat ran khac nhau no vi nhiet khac nhau
Giống nhau: chất khí và chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: + Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau
+ Mỗi chất lỏng nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn:
- Khi đun nóng thanh thép thì ta thấy thanh thép dài ra
- Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa
Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
- Đun nước nếu đổ đầy ấm thì khi sôi nước nở ra và bị tràn ra ngoài
- Không đóng chai nước ngọt thật đầy,…
Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn:
-Để một cục sắt ngoài trời nhiệt độ cao ,đợi một khoảng thời gian nhất định rồi quan sát thấy cục sắt đã tăng kích cỡ.
-Đem một thanh thép nung qua lửa thấy khối lượng của thanh thép tăng
-Có một viên bi làm bằng sắt có thể chui lọt qua vòng tròn nhưng sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi không thể chui lọt qua vòng trong nữa =>viên bi đã tăng kích thước .
Ví dụ về chất lỏng
+Đem một lượng nước nhất định đi nấu ,khi sôi nước ở trong nồi sẽ bị tăng thể tích và trào ra ngoài.
+Để một chai nước lọc ở trong tủ lạnh ,lát sau lấy ra thấy thể tích của nước đã tăng lên và chai nhựa không có khả năng chứa được nước