Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn cảnh và cùng học tập tiến bộ.
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn
TK:
Việt Nam đã phải trải qua hàng thập kỷ hy sinh chiến đấu chống xâm lược để giành độc lập, thống nhất dân tộc, vượt qua bao vây, cấm vận và đã phát huy nội lực, đề cao tự cường, tự tin nỗ lực hoà mình trong dòng chảy thời đại để có tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Chúng tôi càng thấu hiểu sâu sắc ý nghĩa của “không có gì quý hơn độc lập tự do”, của hoà bình và phát triển cho mỗi quốc gia. Chúng tôi lên án mọi hành động chiến tranh, áp đặt cường quyền, vi phạm các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
Hơn lúc nào hết, mọi chủ thể của quan hệ quốc tế, với vai trò trung tâm của Liên hợp quốc, cần thể hiện thiện chí, đóng góp trách nhiệm, tránh gây căng thẳng, đối đầu, cùng nhau nỗ lực tái định hình các mối quan hệ quốc tế và bồi đắp lòng tin giữa các quốc gia trên cơ sở bình đẳng, hợp tác, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội bộ quốc gia, giải quyết hoà bình tranh chấp.
Một lần nữa, từ diễn đàn trọng thể này, chúng tôi bày tỏ tình đoàn kết với nhân dân Cuba, kêu gọi chấm dứt bao vây, cấm vận đơn phương đối với Cuba.
Chúng tôi mong tình hình Afghanistan sớm ổn định để người dân Afghanistan, nhất là phụ nữ và trẻ em, được sống trong hoà bình. Chúng tôi ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Palestine và giải pháp hai nhà nước để thành lập một Nhà nước Palestine độc lập cùng tồn tại hòa bình với Nhà nước Israel.
- Việt Nam - Lào hợp tác nỗ lực xoá đói giảm nghèo: Ngày 25/3/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ trưởng Cao Đức Phát và Bộ trưởng Phát triển nông thôn và Xoá đói giảm nghèo Lào, ngài Onneưa Phommachan đã có buổi hội đàm nhằm thúc đẩy các chương trình hợp tác trong công tác xoá đói giảm nghèo của hai nước.
- Việt Nam - Bra-xin: Tổng thông Bra-zin Luiz Inacio Lula da Silva cho rằng Việt Nam là đồng minh của Bra-xin trong WTO về nông nghiệp và mong muốn đoàn kết với Việt Nam để chống đói nghèo.
- Việt - Mĩ phối hợp phòng chống HIV/AIDS: Ngày 7/6/2006 tại Hà Nội, Đại sứ quán Mĩ và Bộ Y tế Việt Nam đã công bố Kế hoạch hoạt động quốc gia 2006 của Mĩ nhằm trợ giúp Việt Nam trong công tác phòng ngừa HIV/AIDS, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV.
- Mĩ - Việt trao đổi hợp tác an ninh - quân sự: Trong chuyến thăm Việt Nam, chiều 4 - 12 - 2007, Đại sứ Stephen D. Mull, Trợ lý Ngoại trưởng Mi phụ trách vấn đề chính trị - quân sự đã có cuộc gặp gỡ báo chí, khẳng định triển vọng hợp tác an ninh - quân sự hai nước rất tươi sáng. Trong thời gian làm việc ở Việt Nam, Đại sứ Mull đã gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công an. Hai bên đã cùng thảo luận về môi quan hệ trong lĩnh vực an ninh. Phía Mĩ chủ trương tăng cường sự trợ giúp cho quân đội và công an Việt Nam về khả năng cứu trợ nhân đạo và đối phó với thảm hoạ. Hai nước cũng tăng cường hợp tác trong lĩnh vực chống khủng bố và phổ biến vũ khí hạt nhân.
Ý nghĩa của sự hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới:
- Bảo vệ Hòa Bình và An Ninh Quốc Tế: Sự hợp tác quốc tế giúp duy trì hòa bình và an ninh trên toàn cầu. Các quốc gia hợp tác để ngăn chặn xung đột và giải quyết mâu thuẫn thông qua ngoại giao và sự thỏa thuận.
- Phát Triển Kinh Tế và Xã Hội: Hợp tác quốc tế cung cấp cơ hội cho các quốc gia để phát triển kinh tế và xã hội của họ thông qua thương mại, đầu tư, và trao đổi kiến thức và công nghệ.
- Bảo Vệ Môi Trường và Sức Khỏe Công Cộng: Vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, và dịch bệnh không biên giới đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu để bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người.
- Bảo Vệ Quyền Con Người: Sự hợp tác quốc tế thúc đẩy việc bảo vệ quyền con người và nguyên tắc dân chủ trên toàn cầu. Nó có thể thông qua các hiệp ước và sự hỗ trợ cho các tổ chức quốc tế về quyền con người.
Nguyên tắc của sự hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới:
- Tôn trọng chủ quyền và tự quyết: Sự hợp tác quốc tế nên dựa trên tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia và quyền tự quyết định của họ về cách họ muốn tổ chức và quản lý sự phát triển của mình.
- Công bằng và cùng lợi: Sự hợp tác quốc tế nên được xây dựng dựa trên nguyên tắc công bằng và cùng lợi, đảm bảo rằng các quốc gia có cơ hội bình đẳng để tham gia và hưởng lợi từ quá trình hợp tác.
- Giải quyết xung đột bằng hòa bình: Sự hợp tác quốc tế nên thúc đẩy giải quyết xung đột thông qua đàm phán và hòa giải thay vì sử dụng vũ lực.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: Hợp tác quốc tế nên ưu tiên bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững để đảm bảo rằng sự phát triển không gây hại cho hành tinh và tương lai của thế hệ sau.
- Thúc đẩy quyền con người: Sự hợp tác quốc tế nên bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, bao gồm quyền tự do, quyền dân chủ và quyền phát triển.
4 Ví dụ:
- Liên Hợp Quốc: UN là tổ chức quốc tế quan trọng nhất trên thế giới, gồm nhiều quốc gia thành viên. UN được tạo ra với mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, giúp phát triển kinh tế và xã hội, và bảo vệ quyền con người. Đây là một ví dụ mẫu điển hình về sự hợp tác quốc tế để giải quyết các thách thức toàn cầu.
- Hiệp ước Paris về Biến đổi khí hậu : Hiệp ước này được đạt được trong khuôn khổ Khung công ước về biến đổi khí hậu của UN. Các quốc gia tham gia đã cam kết giảm phát thải khí nhà kính để ngăn chặn tăng nhiệt đới và ứng phó với biến đổi khí hậu. Paris Agreement là một ví dụ về sự hợp tác toàn cầu để bảo vệ môi trường và sức khỏe của hành tinh.
- Liên minh châu Âu: EU là một tổ chức khu vực gồm nhiều quốc gia châu Âu. Nó được tạo ra để thúc đẩy hợp tác kinh tế, chính trị và xã hội giữa các thành viên, và đảm bảo hòa bình sau Chiến tranh thế giới thứ hai. EU là một ví dụ về sự hợp tác khu vực để tạo ra một mô hình hòa bình và thịnh vượng.
- Sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế: Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, nhiều quốc gia đã hợp tác để phát triển và phân phối vaccine, chia sẻ thông tin y tế quan trọng và cung cấp hỗ trợ tài chính cho các quốc gia có nguy cơ cao. Sự hợp tác này giúp kiểm soát dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe toàn cầu, cho thấy tầm quan trọng của sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế.
Câu 2:
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
7. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc
Đôi bạn cùng tiến