Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ CLLX treo thẳng đứng, khi ở VTCB thì: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\) (1)
+ CLLX trên mặt phẳng nghiêng:
P N F α
Vật nằm cân bằng thì: \(\vec{P}+\vec{F}+\vec{N}=\vec{0}\)
Chiếu lên trục tọa độ ta có: \(P.\sin\alpha-F=0\)
\(\Rightarrow mg\sin\alpha=k.\Delta\ell_2\)
\(\Rightarrow \Delta\ell_2=\dfrac{mg\sin\alpha}{k}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(\sin\alpha=\dfrac{\Delta \ell_2}{\Delta\ell_1}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow \alpha =36,9^0\)
1) \(W_đ=W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=2W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=2.\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
Như vậy, trong 1 chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng được biểu diễn bằng véc tơ quay như sau.
x A -A O M N P Q
Đó là các vị trí ứng với véc tơ quay đi qua M, N, P, Q
Như vậy, thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 1/4T
\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=0,2\Rightarrow T = 0,8s\)
\(W_đ=nW_t\)
\(\Rightarrow W = W_đ+W_t=nW_t+W_t=(n+1)W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=(n+1).\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow \dfrac{A}{x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{\omega^2. A}{-\omega^2.x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{a_{max}}{a}=\pm\sqrt{n+1}\)
1. Chu kì 2 vật là:
\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1}{k_1}}\)
\(T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{m_2}{k_2}}\)
Có \(T_1=T_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{m_1}{k_1}=\dfrac{m_2}{k_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{k_2}{k_1}=\dfrac{m_2}{m_1}=3\)
Mà với 1 lò xo thì \(k.l=const\)
\(\Rightarrow k_1.l_1=k_2.l_2\)
\(\Rightarrow k_1.CA=k_2.CB\)
\(\Rightarrow \dfrac{k_2}{k_1}=\dfrac{CA}{CB}=3\)
\(\Rightarrow \dfrac{CA}{CA+CB}=\dfrac{3}{3+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{CA}{AB}=\dfrac{3}{4}\)
Tần số dao động:
\(f_1=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m_1}}\)
\(f_2=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m_2}}\)
Ta có: \(\dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{m_2}{m_1}}=\dfrac{10}{5}=2\)
\(\Rightarrow \dfrac{m_1}{m_2}=4\)
Nếu treo cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1+m_2}{k}}=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1+\dfrac{m_1}{4}}{96}}=\dfrac{\pi}{2}\)
\(\Rightarrow m_1 = 4,8kg\)
Chắc bạn hỏi liên quan đến sóng dừng.
Vì sóng dừng tạo thành do tổng hợp 2 sóng, gồm sóng tới và sóng phản xạ.
Vị trí bụng sóng, ứng với sóng tới và sóng phản xạ cùng pha, nên biên độ của bụng là: A + A = 2A
Trong đó, A là biên độ của nguồn.
Chúc bạn học tốt
1/ Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,2m\)
Ta có: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{1,1}{0,2}+0,5]=12\)
Do \(\dfrac{1,1}{0,2}+0,5=6\) là giá trị nguyên, mà ở 2 đầu A, B không có cực đại cực tiểu, nên số điểm không dao động trên đoạn AB là: \(12-2=10\)
Chọn C.
Chọn đáp án C
Thế năng gấp 3 lần động năng khi:
x = A 3 2 .
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần khi vật đi quanh biên.
Từ hình vẽ:
1 12 s = T 6 ⇒ T = 0 , 5 s ⇒ ω = 4 π r a d / s .
Ta có:
7 4 s = 3 , 5 T ⇒ S = 14 A ⇒ A = 4 c m .
Vậy x = 4cos(4 π t - π /2) cm.
Ban đầu, động năng chiếm \(\delta\) phần, thế năng là 1 phần
Khi tốc độ giảm đi 1 nưa thì động năng còn \(\frac{\delta}{4}\), thế năng nhận thêm \(\frac{3\delta}{4}\), là \(1+\frac{3\delta}{4}=\frac{4+3\delta}{4}\)
Tỉ số động năng và thế năng lúc này: \(\frac{\frac{\delta}{4}}{\frac{4+3\delta}{4}}=\frac{\delta}{4+3\delta}\)
Chọn D.
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong thời gian T/12 véc tơ quay đã quay được góc là:
\(\alpha=360/12=30^0\)
> M N P Q x A -A O 30°
Từ véc tơ quay ta thấy, do ban đầu vật qua VTCB nên ứng với véc tơ quay tại M hoặc P thì sau thời gian T/12 véc tơ quay 1 góc 300 thì nó đến N hoặc Q, ứng với li độ là A/2 hoặc -A/2.
Tỉ số giữa thế năng và cơ năng là: \(\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kx^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{x^2}{A^2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow 4W_t=W_đ+W_t\)
\(\Rightarrow 3W_t=W_đ\)
\(\Rightarrow \dfrac{W_đ}{W_t}=3\)